Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khái niệm về hàm: Hàm là công thức được định nghĩa từ trước
Lợi ích của việc sử dụng hàm:
-Có khả năng lưu trữ và xử lý nhiều loại dữ liệu như dạng số, văn bản, ngày tháng….
-Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn
-Sắp xếp và lọc dữ liệu
-Tạo biểu đồ dựa vào dữ liệu có sẵn trong hàm
câu(1) và (2) đã trả lời rồi còn câu (3) mk trả lời nốt.
-Cách sao chép dữ liệu:
+)Cách 1: Sao chép bằng cặp lệnh Copy-Paste:
B1: Chọn ô tính hoặc các ô tính nguồn( là các ô tính có dữ liệu hoặc công thức cần sao chép)
B2: Nháy chọn nút lệnh Copy
B3: Chọn ô tính đích( là ô đầu tiên trong khối nhận dữ liệu sao chép)
B4: Nháy chọn nút Paste
B5: Nhấn phím ESC để kết thúc việc sao chép. Quay về B3 để tiếp tục sao chép.
+) Cách 2: Sao chép bằng thao tác kéo thả chuột: dùng chuột kéo thả mốc của ô hoặc khối cần sao chép theo hướng xuống dưới hay lên trên( nếu sao chép giữa các hàng) hoặc theo hướng sang phải hay sang trái( nếu sao chép giữa các cột).
- Cách di chuyển dữ liệu: Ta làm tương tự như sao chép dữ liệu. B1 thay vì chọn nút Copy thì ta sẽ chọn nút Cut
1)
*Ô là vùng giao nhau giữa cột và hàng
*Hàng và cột là miền làm việc chính của bảng tính
*Khối là 1 nhóm các ô liên kề nhau tạo thành hình chữ nhật
2)
*Hàm là công thức được định nghĩa từ trước
*Lợi ích:
Giúp việc tính toán trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn
*Các bước nhập công thức:
b1: Chọn ô cần nhập công thức
b2: Gõ dấu =
b3: Nhập công thức
b4: Nhấn Enter hoặc nháy chuột vào dấu "V" để kết thúc
*Các bước nhập hàm:
b1: Chọn ô cần nhập
b2: Gõ dấu=
b3: Gõ hàm theo đúng cú pháp của nó
b4: Nhấn Enter
(câu 3 mình không hiểu rõ cho lắm )
Tham khảo -Hàm SUM.
Cú pháp: =SUM(a,b,c...).
Chức năng: Cộng tất cả các số trong một vùng dữ liệu được chọn.
-Hàm AVERAGE.
Cú pháp: =AVERAGE(a,b,c…).
Chức năng: Trả về giá trị trung bình của các đối số.
-Hàm MAX.
Cú pháp: =MAX(a,b,c…).
Chức năng: Hàm trả về số lớn nhất trong dãy được nhập.
-Hàm MIN.
Cú pháp: =MIN(a,b,c…).
Chức năng: Hàm trả về số nhỏ nhất trong dãy được nhập vào.
Đặc trưng của chương trình bảng tính:
Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ta ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các phép tính toán cũng như xây dựng biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.
Các bước nhập hàm:
B1: Gỏ dấu =
B2: Gõ hàm theo đúng cú pháp của nó
B3: Nhấn Enter
Gõ công thức:
B1: Gỏ dấu =
B2: Nhập công thức cần nhập
B3: Nhấn Enter
Điều chỉnh độ rộng cột:
+ Đưa con trỏ chuột vào biên phải của tên cột và mở rộng
+ Kéo thả sang phải để mỡ rộng hoặc sang trái đễ thu hẹp độ rộng cột
Điều chỉnh độ cao hàng
+ KÉo thả chuột để thay đổi độ cao của hàng
Chèn thêm cột hoặc hàng:
+ Nháy chọn 1 cột
+ Mở bảng chọn Insert / Clumns ( hoặc chèn thêm hàng là Insert / Rows)
Xóa cột hoặc hàng
+ CHọn cột cần xóa nhấn Delete ( Edit / Delete)
Các bước sao chép dữ liệu:
+ CHọn 1 ô hoặc các ô có dữ liệu cần copy, chọn 1 ô muốn đưa địc chỉ nhấn paste
Các bước sao chép công thức:
+ Khi sao chép 1 ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa chỉ được điều chỉnh để giữ nguyên vị trí tương đối
Có j sai thì thông cảm bn nhé ^^
Hàm là gì? Nêu những lợi ích của việc sử dụng hàm? Nêu các bước nhập công thức, hàm trên trang tính?
- Hàm là công thức đc định nghĩa từ trước.Hàm đc sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.Sử dụng hàm có sẵn trong chương trình bảng tính giúp việc tính toán trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn
2.Các bước nhập hàm:
B1: Chọn ô cần nhập hàm
B2: Gõ dấu bằng
B3: Gõ hàm theo đúng cú pháp của nó
- Hàm là công thức được định nghĩa
- Lợi ích :Để tính toán nhanh hơn
- Các bước nhập công thức là :
+ B1:Chọn ô cần nhập hàm.
+ B2:Gõ dấu " = ".
+ B3:Gõ tên hàm.
+ B4:Bấm Enter.
- Tên hàm: Average
- Cách nhập hàm: =Average(a,b,c,d,…)
- Các biến a,b,c,d,… có thể là: số, địa chỉ ô tính, địa chỉ khối hoặc có thể kết hợp số, địa chỉ khối và địa chỉ ô tính.
VD: =Average(3,5,6); =Average(A1,A4,C2); =Average(C1:C10); =Average(2,C1,C2:C6);
(Ví dụ tương tự vẫn cho điểm)
tham khảo
Trong toán học, một hàm số hay hàm là một quan hệ hai ngôi giữa hai tập hợp liên kết mọi phần tử của tập hợp đầu tiên với đúng một phần tử của tập hợp thứ hai. Ví dụ điển hình là các hàm từ số nguyên sang số nguyên hoặc từ số thực sang số thực.