K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2018

tóm tắt cũng đc nha ai nhanh mk tk

8 tháng 8 2018

 Cách 1: Nếu bài toán cho 2 góc kề nhau thì cạnh chung là tia nằm giữa 2 tia còn lại.  
vd: Cho biết góc AOB = 50° và góc BOC = 60° sao cho góc AOB và góc BOC kề nhau. Tính góc AOC.  
                                                                           Giải  
Vì góc AOB và góc BOC là 2 góc kề nhau nên tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC, nên ta có:  
                                     AOC = AOB + BOC  
                                     AOC =   50° +  60°  
                                     AOC =        110°
  
- Cách 2: Nếu bài toán không cho 2 góc kề nhau. Để chứng minh 1 tia nằm giữa 2 tia ta làm như sau:  
+ Bước 1: Chọn cạnh chung của 2 góc đó làm bờ thì 2 cạnh còn lại nằm về cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là cạnh chung.  
+ Bước 2: So sánh 2 góc tạo bởi 2 cạnh còn lại với cạnh chung. Góc nào lớn hơn thì cạnh còn lại của góc đó là tia nằm ngoài.
  
vd: Biết góc AOB = 120° và góc AOC = 50° sao cho góc AOB không kề với góc AOC. Tính góc BOC.  
                                                                  Giải  
Vì 2 tia OB và OC cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng có bờ là OA mà góc AOB > AOC nên tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB, nên ta có:  
                                            BOC + AOC = AOB  
                                            BOC +   50° =  120°  
                                            BOC = 120° - 50°  
                                            BOC =       70°
  
- Cách 3: Nếu góc xOy + góc yOz = góc xOz thì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.  
* Nếu tổng số đo của 2 góc nhỏ bằng góc lớn thì cạnh chung của 2 góc nhỏ là tia nằm giữa 2 tia còn lại.

27 tháng 10 2016

bạn lộn chỗ rồi đây là chỗ học toán nếu bn k pt mấy môn khác thì bn lên mạng tìm sẽ có đấy 

21 tháng 10 2020

Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách đc vẽ trên bản đồ so với thực tế trong Trái Đất                              

Khái niệm kinh tuyến, VT , kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc mình ko nhớ! Sorry 

12 tháng 10 2021
ƯCLN(525;225;150)
15 tháng 2 2017

3003 nha bạn

15 tháng 2 2017

Lời giải là gì đó bn?

7 tháng 4 2020

Đáp án:

 x=2018x=−2018

Giải thích các bước giải:

Ta có:

x+(x+1)+(x+2)+(x+3)+.......+2018+2019=2019x+(x+1)+(x+2)+(x+3)+.......+2018+2019=2019

x+(x+1)+(x+2)+(x+3)+.......+2018=0⇒x+(x+1)+(x+2)+(x+3)+.......+2018=0

Số số hạng là: S cuiS đuKhong cách+1=2018x1+1=2019xSố cuối−Số đầuKhoảng cách+1=2018−x1+1=2019−x

Trung bình cộng: S đu+s cui2=2018+x2Số đầu+số cuối2=2018+x2

Như vậy ta được:

(2019x)2018+x2=0(2019−x)2018+x2=0

2019x=0x=2019⇒2019−x=0⇒x=2019 (loại) (vì nếu x=2019 thì số số hạng là 0) hoặc 2018+x=0x=20182018+x=0⇒x=−2018

Vậy x=-2018

8 tháng 4 2020

bạn làm đúng rồi nhé

chúc bạn học tốt@

9 tháng 7 2017

| x + 5| = 10

\(\hept{\begin{cases}x+5=10\\x+5=-10\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=10-5\\x=\left(-10\right)-5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}X=5\\x=-15\end{cases}}}\)

Vậy x = 5 và x = -15

9 tháng 7 2017

x+5= 10

     x= 10-5

     x= 5 hoặc -5

9 tháng 1 2019

Tia là hình bị giới hạn bởi điểm gốc. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau. 2 tia trùng nhau là 2 tia có cùng 1 điểm gốc.

9 tháng 1 2019

2 tia đối nhau là 2 tia chung gốc Ox , Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là 2 tia đối nhau .