K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2022

a) dd Br2 nhạt màu dần

C2H4 + Br2 --> C2H4Br2

C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4

b) Chất rắn tan dần, sủi bọt khí

2CH3COOH + CaCO3 --> (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O

26 tháng 7 2016

a. Cho Na vào dd Al2(SO4)3 có hiện tượng sủi bọt khí sau đó tạo kết tủa keo trắng. Pt: 
2Na +2H2O ->2NaOH +H2 . 
6NaOH +Al2(SO4)3 ->2Al(OH)3 +3Na2SO4. 
b. cho K vào dd FeSO4: lúc đầu có khí thoát ra sau đó tạo kết tủa trắng xanh 
2K +2H2O ->2KOH +H2. 
2KOH +FeSO4 ->Fe(OH)2 (kt) +K2SO4. 
c. cho Fe3O4 vào H2SO4 thì chất rắn Fe3O4 tan dần tạo dd màu nâu đỏ nhạt (hh FeSO4 và Fe2(SO4)3 
Fe3O4 +4H2SO4 ->FeSO4 +Fe2(SO4)3 +4H2O 
d. Cho Al td với Fe2O3, nung nóng thì trên tấm Al xuất hiện bột trắng do Al2O3 tạo thành 
2Al +Fe2O3 -to->Al2O3 +2Fe 
2xFe +yO2 ->2FexOy

25 tháng 7 2019

thiếu a, al(oh)3+nạo-->naalo2+h20

6 tháng 1 2022

1. Hiện tượng: Viên kẽm tan dần, có khí không màu thoát ra.

\(PTHH:Zn+2HCl--->ZnCl_2+H_2\uparrow\)

2. Hiện tượng: Viên đá vôi tan dần và có tỏa nhiệt, có khí không màu thoát ra.

\(PTHH:2HCl+CaCO_3--->CaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)

5 tháng 11 2016

a/ Xác định kim loại M

nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol

Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a

MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)

a mol amol amol

Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol

mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4

Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)

Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)

a mol a mol a mol amol

Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:

CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O

b 2b b b

CO2+NaOH--->NaHCO3

c c c

Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96

- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,

b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).

- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)

Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96

62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01

Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.

Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085

M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g

b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.

2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2

2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe

Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam

Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol

Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol

Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam

a) Hiện tượng: Chất rắn màu nâu đỏ tan dần, dd chuyển màu vàng nâu 

PTHH: \(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)

b) Hiện tượng: Hỗn hợp chất rắn tan dần nhưng còn xót lại chất rắn màu đỏ nâu, xuất hiện khí không màu

PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

25 tháng 9 2021

cảm mơn anh nhìu ạ 😃

1)

- Ban đầu, kết tủa trắng xuất hiện, đạt đến cực đại rồi tan dần vào dd

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(CaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

2)

- Xuất hiện kết tủa xanh, màu xanh của dd nhạt dần

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

8 tháng 7 2016

1) Khi cho Cu vào H2SO4 đặc và đun quá lâu sẽ thấy mảnh Cu hóa đen, có kết tủa trắng, có khói trắng là những hiện tượng phụ không mong đợi khi chứng minh tính oxi hóa mạnh của H2SO4 đặc bằng cách cho tác dụng với Cu và đun nóng.
 :) Vì đun nóng quá nhiều nên nước bay hơi, H2SO4 lại hút nước nên kết tủa trắng chính là CuSO4 khan, có thể chứng minh điều này khi cho thêm H2O và lắc thì kết tủa này tan và dd có mầu xanh.
 :) Khói trắng là mù sunfuric, chất này có được là do H2SO4 đặc còn lẫn olêum, khi bị đun nóng SO3 sẽ bay lên, kết hợp hơi H2O tạo mù sunfuric rất khó tan có mầu trắng như khói.
 :) Về mảnh đồng hóa đen thì còn rất nhiều ý kiến khác nhau:
+ Có ý kiến thì cho rằng đó là CuO:
H2SO4 ---> SO2 + O2 + H2O
Cu + O2 ---> CuO

8 tháng 7 2016

2) đầu tiên xuất hiện kết tủa :CaCO3 sau đố kết tủa tan 
sục CO2 vào nước vôi trong xuất hiên kết tủa trắng 
Ca(OH)2 + Co2 => CaCO3 ( kết tủa ) + H2O 
thêm CO2 thì kết tủa tan 
CaCO3 + H2O + CO2 => Ca(HCO3)2 (chất tan ) 

13 tháng 7 2016

A, Gọi X,y lần lượt là số mol của Mg và Al
Pthh:
Mg + H2SO4---> MgSO4 + H2
X. X. X. X
2Al + 3H2SO4---> Al2(SO4)3+3H2
Y. 1.5y. Y. 1.5y
Ta có pt:
24x + 27y= 1.95
X+1.5y=2.24/22.4=0.1
=> X=0.025, Y=0.05
%Mg= 0.025×24×100)/1.95=30.8%
%Al= 100%-30.8%=69.2%
mH2SO4= 0.025+1.5×0.05=0.1g
mH2= (0.025+0.05)×2=0.15g
C, Mdd H2SO4 = 0.1/6.5×100=1.54g
MddY= 1.54+1.95-0.15=3.34g
%MgSO4 vs %Al2(SO4)3 b tự tính nha

6 tháng 11 2016

Hỗn hợp khí gồm CO2, SO2 và C2H4 gồm có 2 oxit axit tác dụng được với kiềm và 2 chất có thể tác dụng với brom trong dung dịch nên khi cho hỗn hợp vào dung dịch chứa một chất tan A, thì còn lại một khí B đi qua dung dịch sẽ có hai trường hợp:

- Trường hợp 1: Chất A là kiềm thì 2 oxit axit phản ứng và bị giữ lại trong dung dịch kiềm, còn lại khí B là C2H4 không phản ứng và đi qua dung dịch kiềm.

Các PTHH: CO2 + 2NaOH ---> Na2CO3 + H2O SO2 + 2NaOH ---> Na2SO3 + H2O

- Trường hợp 2: Chất A là dung dịch nước brom, hai chất phản ứng được và bị giữ lại trong dung dịch là SO2 và C2H4 còn khí B là CO2 không phản ứng và đi qua dung dịch.

Các PTHH:

SO2 + Br2 + 2H2O ---> 2HBr + H2SO4

C2H4 + Br2 ---> C2H4Br2

18 tháng 3 2022

a.     Dẫn khí methane vào bình chứa khí Clo trong điều kiện ánh sáng. Sau đó cho mẫu giấy quỳ tím ẩm vào.

=> bình mất màu vàng của clo , quỳ chuyển đỏ 

Cl2+CH4->CH3Cl+HCl

b.     Dẫn khí methane đi qua dung dịch bromine

ko hiện tượng

c.      Dẫn khí ethylene đi qua dung dịch bromine

dd trở nên trong suốt

C2H4+Br2-to>C2H4Br2

d.     Dẫn khí acetylene đi qua dung dịch bromine dư

dd trở nên nhạt 

C2H2+2Br2->C2H2Br4