Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lệnh readln có công dụng tương tự như lệnh read, chỉ có điều khác biệt duy nhất là lệnh readln sẽ di chuyển con trỏ tới dòng tiếp theo thay vì kết thúc chương trình. Vì vậy ta nên sử dụng lệnh readln để học pascal.
Theo ý hiểu của mình:
+) Readln; là một câu lệnh đặc biệt, ko có biến để nhận ở đằng sau, vị trí ở cuối chương trình. Công dụng ra khi ta chạy chương trình, kết quả sẽ hiện ra màn hình.
+)Readln(danh sách biến); theo kiểu sau khi khai báo biến xong, mình phải dùng đến lệnh này để sử dụng biến đó.
Ví dụ:
uses crt;
var a,b : real; (đây là khai báo biến)
BEGIN
clrscr;
write('nhap vao so a'); (a); (đây là in ra màn hình dòng "nhap vao so a" sau đó nó cho mình nhập vao biến a.)
write('nhap vao so b'); (b);
.........
Chỉ theo ý hiểu, có thể không đúng về lý thuyết nhưng sẽ đúng về mặt thực hành, hoặc ít nhất mk nghĩ vậy^^
Thanks
Readln có chức năng nhập gía trị của một biến ví dụ như readln(a)
sau khi nhập giá trị và nhấn enter thì nó xuống hàng còn read thì không
Câu 1 : Theo mình thì :
- Lệnh Read : Ko xuống dòng sau khi lưu biến
- Lệnh Readln : Cóa xuống dòng sau khi lưu biến
Program khai báo tên chương trình
Begin và end là lịch trình bắt đầu và kết thúc
Uses khai báo tên thư viện
var khai báo biến
const khai báo hằng
clrscr là xóa toàn bộ màn hình
delay(x) tạm dừng chương trình trong x ngàn giây
write(): in ra màn hình liền sau kí tự cuối.
readln: dừng chương trình
readln(x) in ra màn hình x và đưa con trỏ xuống dòng
Readln: Lệnh dừng chương trình
Readln('x'): cú pháp sai ( không có dấu nháy)