Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thể thơ là tứ tuyệt, phương thức biểu đạt chính là miêu tả.
Nội dung bài thơ nhấn mạnh rằng để thành công trong sự nghiệp lớn, người ta cần có tinh thần cao, quyết tâm và kiên trì vượt qua khó khăn.
b) Từ nội dung bài thơ, em liên tưởng đến bài "Lên đường" trong chương trình Việt ngữ 12, viết về ý chí vượt khó, cần phải có lòng kiên trì, sự nỗ lực không ngừng nghỉ để đạt được mục tiêu trong cuộc sống.
Cả hai bài thơ đều nói về tính cách của con người, tầm quan trọng của ý chí và tinh thần trong cuộc sống.
c) Hai câu đầu tiên của bài thơ sử dụng biện pháp so sánh, giúp cho người đọc hiểu được vai trò của tinh thần trong cuộc sống. Qua việc so sánh, tác giả muốn nhấn mạnh rằng tinh thần là yếu tố cực kỳ quan trọng trong cuộc sống. Biện pháp so sánh giúp thơ hay, dễ hiểu, tạo ấn tượng mạnh và tác động sâu sắc đến người đọc.
d) Hai câu thơ 3-4 của bài thơ nhấn mạnh rằng tinh thần cao là yếu tố quyết định thành thơ của con người. Đức tính được nhắc đến trong vẻ đẹp của Bác Hồ là tinh thần cách mạng kiên cường, quyết tâm vượt khó. Chúng ta cần học tập Bác Hồ, tích cực rèn luyện tinh thần của mình để vượt qua mọi khó khăn, thành công trong cuộc sống và đóng góp cho sự phát triển của đất nước.
Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài của cách mạng Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới và còn là một nhà thơ lớn của dân tộc. Người đã đặt nền tảng cho thơ ca cách mạng vô sản Việt Nam. “nhật kí trong tù” là một tập thơ bằng chữ Hán đã được sáng tác từ mùa thu năm 1942 đến mùa thu năm 1943, trên những chặng đường bị tù đày từ tây nam lên đông bắc Tỉnh Quảng Tây khi Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam. Qua nhiều nhà giam nhưng gong cùm của kẻ thù không giam được tinh thần và nghị lực phi thường của Người. Ngay trang đầu của nhật kí đã khẳng định:
“Thân thể ở trong lao,
Tinh thần ở ngoài lao;
Muốn nên sựu nghiệp lớn,
Tinh thần phải càng cao”
Ý chí và nghị lực cao cả ấy được thể hiện rất rõ qua cuộc đời và thơ ca của Bác. Trước hết trên đường chuyển lao gian khổ “năm mươi ba cây số một ngày” và cuộc sống “bốn tháng phi nhân loại”, Bác vẫn coi gian khổ là điều kiện rèn luyện tinh thần. Chính điều này khiến Bác vượt qua tất cả:
Nghĩ mình trong bước gian truân,
Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng.
Ngục tù đày đọa, trói buộc thân xác nhưng tinh thần Bác vẫn vượt qua ra khỏi sự trói buộc ấy để hòa mình cùng cuộc sống của nhân dân.
Lủng lẳng chân treo tựa giảo hình
Làng xóm ven sông đông đúc thế
Thuyền câu rẽ sóng nhẹ thênh thênh…
Thậm chí, trên những chặng đường chuyển lao xa xôi, nhọc nhằn, Bác đã quên đi những nổi đau thể xác để tâm hồn giao hòa với thiên nhiên.
Mặc dù bị trói chân tay,
Chim ca rộn núi, hương bay ngát rừng;
Vui say ai cấm ta đừng,
Đường xa âu cũng bớt chừng quạnh hiu.
(trên đường đi)
Trước gian khổ của cảnh tù đày, Bác không hề nao núng, Bác vẫn thản nhiên rút ra bài học kiên trì từ tiếng giã gạo:
Sống ở trên đời người cũng vậy
Gian nan rèn luyện mới thành công.
(nghe tiếng giã gạo)
Phải có một nghị lực phi thường, một ý chí kiên định, một trí tuệ sáng suốt thì Bác mới có nhận định:
Đi đường mới biết gian lao,
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;
Núi cao lên đến tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
(đi đường)
Và Bác đã thay thế bao nhiêu đau khổ, bệnh tật thành bấy nhiêu hành động cách mạng. Trên bước đường lưu đày gian khổ, gió lạnh sương sớm không làm nao núng tinh thần, Bác vẫn sẵn sàng đương đầu với thửu thách với tinh thần làm chủ bản thân, làm chủ hoàn cảnh:
Người đi cất bước trên đường thẳm
Rát mặt đêm thu trận gió hàn.
Suốt “Mười bốn trăng tê tái gông cùm” trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, Bác vẫn kiên cường chịu đựng mọi thử thách với một tâm hồn, một trái tim vĩ đại tỏa sáng. ‘Nhật kí trong tù” là thể hiện tinh thần ở ngoài lao giống như Bác khẳng định.
Thơ văn, cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Người luôn là ngọn đuốc soi đường, là nguồn nghị lực cho những ai đang trong bước gian nan.
Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài của cách mạng Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới và còn là một nhà thơ lớn của dân tộc. Người đã đặt nền tảng cho thơ ca cách mạng vô sản Việt Nam. “nhật kí trong tù” là một tập thơ bằng chữ Hán đã được sáng tác từ mùa thu năm 1942 đến mùa thu năm 1943, trên những chặng đường bị tù đày từ tây nam lên đông bắc Tỉnh Quảng Tây khi Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam. Qua nhiều nhà giam nhưng gong cùm của kẻ thù không giam được tinh thần và nghị lực phi thường của Người. Ngay trang đầu của nhật kí đã khẳng định:
“Thân thể ở trong lao,
Tinh thần ở ngoài lao;
Muốn nên sựu nghiệp lớn,
Tinh thần phải càng cao”
Ý chí và nghị lực cao cả ấy được thể hiện rất rõ qua cuộc đời và thơ ca của Bác. Trước hết trên đường chuyển lao gian khổ “năm mươi ba cây số một ngày” và cuộc sống “bốn tháng phi nhân loại”, Bác vẫn coi gian khổ là điều kiện rèn luyện tinh thần. Chính điều này khiến Bác vượt qua tất cả:
Nghĩ mình trong bước gian truân,
Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng.
Ngục tù đày đọa, trói buộc thân xác nhưng tinh thần Bác vẫn vượt qua ra khỏi sự trói buộc ấy để hòa mình cùng cuộc sống của nhân dân.
Lủng lẳng chân treo tựa giảo hình
Làng xóm ven sông đông đúc thế
Thuyền câu rẽ sóng nhẹ thênh thênh…
Thậm chí, trên những chặng đường chuyển lao xa xôi, nhọc nhằn, Bác đã quên đi những nổi đau thể xác để tâm hồn giao hòa với thiên nhiên.
Mặc dù bị trói chân tay,
Chim ca rộn núi, hương bay ngát rừng;
Vui say ai cấm ta đừng,
Đường xa âu cũng bớt chừng quạnh hiu.
(trên đường đi)
Trước gian khổ của cảnh tù đày, Bác không hề nao núng, Bác vẫn thản nhiên rút ra bài học kiên trì từ tiếng giã gạo:
Sống ở trên đời người cũng vậy
Gian nan rèn luyện mới thành công.
(nghe tiếng giã gạo)
Phải có một nghị lực phi thường, một ý chí kiên định, một trí tuệ sáng suốt thì Bác mới có nhận định:
Đi đường mới biết gian lao,
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;
Núi cao lên đến tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
(đi đường)
Và Bác đã thay thế bao nhiêu đau khổ, bệnh tật thành bấy nhiêu hành động cách mạng. Trên bước đường lưu đày gian khổ, gió lạnh sương sớm không làm nao núng tinh thần, Bác vẫn sẵn sàng đương đầu với thửu thách với tinh thần làm chủ bản thân, làm chủ hoàn cảnh:
Người đi cất bước trên đường thẳm
Rát mặt đêm thu trận gió hàn.
Suốt “Mười bốn trăng tê tái gông cùm” trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, Bác vẫn kiên cường chịu đựng mọi thử thách với một tâm hồn, một trái tim vĩ đại tỏa sáng. ‘Nhật kí trong tù” là thể hiện tinh thần ở ngoài lao giống như Bác khẳng định.
Thơ văn, cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Người luôn là ngọn đuốc soi đường, là nguồn nghị lực chonhuwngx ai đang trong bước gian nan.
A-Mở bài
-Giới thiệu khái quát về Hồ Chí Minh và tập thơ “Nhật kí trong tù”
-Một trong những vẻ đẹp về nội dung của tập nhật kí đồng thời cũng là vẻ đẹp của con người Hồ Chí Minh là sự vượt ngục về tinh thần, điều đó thể hiện rõ ngay từ lời đề từ mở đầu tập nhật kí (Trích dẫn 2 câu thơ trong bài đề từ) và được thể hiện cụ thể, sinh động trong bài thơ “Ngắm trăng”.
B-Thân bài
1-Giải thích nội dung ý nghĩa hai câu thơ trong bài đề từ tập nhật kí trong tù Là lời khẳng đinh mặc dù bị giam hãm trong tù ngục nhưng song sắt nhà tù chỉ giam cầm được thể xác chứ không giam hãm được tinh thần của người tù- người chiến sỹ cách mạng Hồ Chí Minh
2- Chứng minh nội dung ý thơ qua bài thơ “Ngắm trăng” Bài thơ “Ngắm trăng” là một trong những bài thơ tiêu biểu thể hiện rõ nhất cho lời khẳng định “Thân thể ở trong lao/ Tinh thần ở ngoài lao”
*Hai câu đầu:
+Hoàn cảnh ngắm trăng của người tù hết sức đặc biệt: mất tự do về thân thể (trong tù), thiếu “rượu”, “hoa” những thứ không thể thiếu khi thưởng nguyệt của các thi nhân xưa. Điệp ngữ “không” khẳng định sự thiếu thốn trong cảnh ngục tù đày.
+Tuy nhiên, trước đêm trăng đẹp tâm hồn thi sĩ đã bối rối, xúc động, xốn xang. Học sinh cần phân tích câu thơ phiên âm để thấy được tâm trạng cảm xúc của Bác: Câu hỏi tu từ “Đối thử lương tiêu nại nhược hà” biểu hiện tâm trạng của Bác trước cảnh đẹp đêm trăng.
*Hai câu cuối
+Vượt lên trên cảnh ngộ, những thiếu thốn của chốn lao tù, Bác mở rộng hồn mình để cảm nhận vẻ đẹp của đêm trăng. Biện pháp đối ngữ (nhân- minh nguyệt, nguyệt- thi gia) , nghệ thuật nhân hóa, cách sử dụng từ “khán” thay cho “vọng” ở nhan đề thể hiện mối quan hệ bạn bè tri âm, tri kỉ giữa trăng với người tù.
+Sự giao hòa giữa Bác với vầng trăng biểu thị tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan, sự tự do nội tại cao độ, khát vọng tự do, là cuộc vượt ngục bằng tinh thần của Bác.
+Mở đầu bài thơ là hình ảnh người tù nhưng kết thúc bài thơ chỉ có hình ảnh “thi gia”, kẻ thù chỉ có thể giam cầm thân thể Bác chứ không giam hãm được tâm hồn Bác đúng như Bác đã từng viết “Thân thể ở trong lao/ Tinh thần ở ngoài lao”
3- Đánh giá: Ngắm trăng là thi phẩm đặc sắc trong “ Nhật kí trong tù”. Với người tù Hồ Chí Minh, trăng tượng trưng cho vẻ đẹp cao quý, thanh bình. “Ngắm trăng” cho ta hiểu sâu hơn về tình yêu thiên nhiên thắm thiết và phong thái ung dung tự tại của Hồ Chí Minh ngay cả trong ngục tù tăm tối. Song sắt nhà tù trở nên vô nghĩa. Nhà tù có thể giam cầm Hồ Chí Minh về thể xác nhưng không thể nào giam hãm tinh thần tự do của Bác. Giữa Bác và trăng luôn có mối quan hệ gần gũi, tri âm, tri kỉ.
C-Kết bài Bài thơ “Ngắm trăng” thể hiện vẻ đẹp tâm hồn, bản lĩnh, ý chí, nghị lực của Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh lao tù, đó là biểu hiện của “chất thép” sáng ngời trong thơ của Bác cũng như trong tập nhật kí trong tù.
Trong bài thơ " Quê hg" của nhà thơ Tế Hanh, 4 câu thơ cuối đã bộc lộ được tình cảm chân thành của mình đối vs làng chài yêu dấu- nơi mà ông đã chôn rau cắt rốn. Thật vậy,mỗi lần nhớ vể quê hương, cảnh đẹp biển cả như hiển hiện rõ rảng trong tâm trí nhà thơ: "Nay xa cách...nồng mặn quá".Chắc hẳn, nếu ko có khổ thơ này ng đọc sẽ ko biết bài thơ kể về hồi tưởng của tác giả.Bằng những câu nói trực tiếp,ông đã bộc bạch nỗi nhớ quê hg khôn nguôi của mình. Nhớ về cảnh đẹp,về chiến lợi phẩm sau những buổi ra khơi đánh cá và về vật dụng trước kia đã gắn liền vs bản thân mình, đó là chiếc thuyền vôi. Không chỉ vậy, ông còn nhớ đc cả thứ mà ít ai có thể nghĩ tới, đó là mùi nồng mặn - mùi cá, mùi tôm, mùi muối. Và đó chính là mùi vị của quê hương ông. Phải chăng nỗi nhớ da diết ấy chính là sợi dây kết chặt nhà thơ vs quê hương suốt cả cuộc đời! Đoạn thơ cũng như bài thơ đã kết thúc bằng 1 câu văn cảm thán, thán từ "quá" cất lên mà ẩn chứa cả nỗi lòng của tác giả để ta thấy được tình yêu mà tác giả dành cho quê hg mới lớn làm sao. Tóm lại, bằng việc sử dụng các câu văn trực tiếp kết hợp vs thán từ chọn lọc, nhà thơ Tế Hanh đã viết nên khổ thơ 4 vs niềm nhớ thương sâu sắc từ tận đáy lòng, tạo 1 cái kết đẹp cho bài thơ.
Đề 1 nha bạn: Bài làm
Sinh thời, Bác Hồ luôn chú tâm chăm lo cho sự nghiệp cách mạng của đất nước, Người không có ham muôn trở thành một nhà thơ nhưng như đã có lần Bác viết:
“Ngâm thơ ta vốn không ham
Nhưng ngồi trong ngục biết làm sao đây?”
Hoàn cảnh “rỗi rãi” khiến Người đến với thơ ca như một kì duyên. Trong những năm tháng bị giam trong nhà lao Tưởng Giới Thạch, Bác đã có một bài thơ thật hay: “Vọng nguyệt”.
“Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhăn hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia"
Bài thơ được dịch là “Ngắm trăng”:
"Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”
Thi đề của bài thơ là “Vọng nguyệt” - “Ngắm trăng”. Người xưa ngắm trăng trên những lầu vọng nguyệt, những vườn hoa với bạn hiền, túi thơ, chén rượu.. Nhưng nay, Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh thật đặc biệt:
“Trong tù không rượu cũng không hoa”
Câu thơ hé mở bao điều bất ngờ. Người ngắm trăng là một người tù không có tự do “trong tù”. Trong hoàn cảnh ấy, con người thường chỉ quay quắt với cái đói, cái đau và sự hận thù. Nhưng Hồ Chí Minh với tấm lòng yêu thiên nhiên tha thiết, Người lại hướng đến ánh trăng trong sáng, dịu hiền. Chẳng những vậy, chốn ngục tù tăm tối ấy “không rượu cũng không hoa”. Từ “diệc” trong nguyên văn chữ Hán (nghĩa là “cũng”) nhấn mạnh những thiếu thốn, khó khăn trong điều kiện “ngắm trăng”của Bác.
Không tự do, không rượu, không hoa nhưng “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” - Đối diện với ánh trăng sáng ta biết làm sao đây? Nguyên văn chữ Hán là một câu hỏi đầy bối rối, đầy băn khoăn của tâm hồn thi nhân trước vẻ đẹp trong sáng, tròn đầy của ánh trăng. Không có những điều kiện vật chất tối thiểu, không có cả tự do nhưng ở Hồ Chí Minh đã có một cuộc “vượt ngục tinh thần” vô cùng độc đáo như Bác đã từng tâm sự:
“Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao”
Thể xác bị giam cầm nhưng tâm hồn Bác vẫn bay bổng với thiên nhiên. Điều đó được lí giải bởi tình yêu của Bác đối với thiên nhiên và còn bởi một tinh thần “thép” không bị khuất phục bởi cái xấu, cái ác. Trăng trong sáng, lòng người cũng trong sáng nên giữa trăng và người đã có sự giao hòa tuyệt vời:
“Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia”
Bản dịch thơ:
"Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe của ngắm nhà thơ”
Trong bản nguyên tác chữ Hán, nhà thơ sử dụng phép đối giữa hai câu thơ “nhân” - “nguyệt”, “hướng” - “tòng”, “song tiền” - “song khích”, “minh nguyệt” - “thi gia”. Điều đó thể hiện sự đồng điệu, giao hòa giữa người và trăng để trăng và người giống như đôi bạn tri âm tri kỉ. “Nhân” đã chẳng quản ngại cảnh lao tù mà “hướng song tiền khán minh nguyệt”. Trong tiêng Hán, “khán” có nghĩa là xem, là thưởng thức. Đáp lại tấm lòng của người tù - thi nhân, vầng trăng cũng “tòng song khích khán thi gia”. Trong tiếng Hán, “tòng” là theo; trăng theo song cửa mà vào nhà lao “khán” thi gia. Đó là một cảm nhận vô cùng độc đáo. Vầng trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp vĩnh hằng của vũ trụ, là niềm khát vọng muôn đời của các thi nhân. Vậy mà nay, trăng lên mình qua song cửa hẹp, đặt chân vào chốn lao tù ẩm ướt hôi hám để chiêm ngưỡng nhà thơ hay chính là tâm hồn nhà thơ vậy. Điều đó đã khẳng định vẻ đẹp trong con người Hồ Chí Minh.
“Vọng nguyệt” ra đời trong những năm 1942 - 1943 khi Bác Hồ bị giam trong nhà lao Tưởng Giới Thạch. Bài thơ thể hiện phong thái ung dung, coi thường hiểm nguy gian khổ của Bác. Dù trong bất kì hoàn cảnh nào, Người cũng hướng đến thiên nhiên bộc lộ tấm lòng ưu ái rộng mở với thiên nhiên. Đó là một trong những biểu hiện quan trọng của tinh thần thép Hồ Chí Minh.
“Vọng nguyệt” không chỉ là một bài thơ tả cảnh đơn thuần. Thi phẩm còn là một bức tranh chân dung tinh thần tự họa của Hồ Chí Minh. Và như thế, bài thơ thực sự là một thi phẩm đáng trân trọng trong kho tàng thi ca Việt Nam.
Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài của cách mạng Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới và còn là một nhà thơ lớn của dân tộc. Người đã đặt nền tảng cho thơ ca cách mạng vô sản Việt Nam. “nhật kí trong tù” là một tập thơ bằng chữ Hán đã được sáng tác từ mùa thu năm 1942 đến mùa thu năm 1943, trên những chặng đường bị tù đày từ tây nam lên đông bắc Tỉnh Quảng Tây khi Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam. Qua nhiều nhà giam nhưng gong cùm của kẻ thù không giam được tinh thần và nghị lực phi thường của Người. Ngay trang đầu của nhật kí đã khẳng định:
“Thân thể ở trong lao,
Tinh thần ở ngoài lao;
Muốn nên sựu nghiệp lớn,
Tinh thần phải càng cao”
Ý chí và nghị lực cao cả ấy được thể hiện rất rõ qua cuộc đời và thơ ca của Bác. Trước hết trên đường chuyển lao gian khổ “năm mươi ba cây số một ngày” và cuộc sống “bốn tháng phi nhân loại”, Bác vẫn coi gian khổ là điều kiện rèn luyện tinh thần. Chính điều này khiến Bác vượt qua tất cả:
Nghĩ mình trong bước gian truân,
Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng.
Ngục tù đày đọa, trói buộc thân xác nhưng tinh thần Bác vẫn vượt qua ra khỏi sự trói buộc ấy để hòa mình cùng cuộc sống của nhân dân.
Lủng lẳng chân treo tựa giảo hình
Làng xóm ven sông đông đúc thế
Thuyền câu rẽ sóng nhẹ thênh thênh…
Thậm chí, trên những chặng đường chuyển lao xa xôi, nhọc nhằn, Bác đã quên đi những nổi đau thể xác để tâm hồn giao hòa với thiên nhiên.
Mặc dù bị trói chân tay,
Chim ca rộn núi, hương bay ngát rừng;
Vui say ai cấm ta đừng,
Đường xa âu cũng bớt chừng quạnh hiu.
(trên đường đi)
Trước gian khổ của cảnh tù đày, Bác không hề nao núng, Bác vẫn thản nhiên rút ra bài học kiên trì từ tiếng giã gạo:
Sống ở trên đời người cũng vậy
Gian nan rèn luyện mới thành công.
(nghe tiếng giã gạo)
Phải có một nghị lực phi thường, một ý chí kiên định, một trí tuệ sáng suốt thì Bác mới có nhận định:
Đi đường mới biết gian lao,
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;
Núi cao lên đến tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
(đi đường)
Và Bác đã thay thế bao nhiêu đau khổ, bệnh tật thành bấy nhiêu hành động cách mạng. Trên bước đường lưu đày gian khổ, gió lạnh sương sớm không làm nao núng tinh thần, Bác vẫn sẵn sàng đương đầu với thửu thách với tinh thần làm chủ bản thân, làm chủ hoàn cảnh:
Người đi cất bước trên đường thẳm
Rát mặt đêm thu trận gió hàn.
Suốt “Mười bốn trăng tê tái gông cùm” trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, Bác vẫn kiên cường chịu đựng mọi thử thách với một tâm hồn, một trái tim vĩ đại tỏa sáng. ‘Nhật kí trong tù” là thể hiện tinh thần ở ngoài lao giống như Bác khẳng định.
Thơ văn, cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Người luôn là ngọn đuốc soi đường, là nguồn nghị lực cho những ai đang trong bước gian nan.