Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gọi số lần nhân đôi ADN là: $k$ \(\left(k\in N\right)\)
- Theo bài ta có: \(2400.\left(2^k-1\right)=16800\) \(\rightarrow k=3\left(tm\right)\)
L = 3,4*(N/2) ⇒ 5100=3,4*(N/2) ⇒N= 3000 nu
Ta có A + G = 50%(=1500 nu ) tổng số nu (1)
mà A=2/3 G thay vào 1 ta được : 2/3G + G = 1500⇒ G=X=900 nu
⇒ A=T= 2/3G=600 nu
⇒ Nmt = N*(26-1) = 189000 nu
Biết trong quá trình nhân đôi của đoạn ADN trên đã xảy ra đột biến do tác động của 1 phân tử 5-BU và sau lần nhân đôi thứ nhất, phân tử 5BU trong ADN luôn bắt cặp với nuclêôtit loại G.
Đoạn này mình chịu
Ta có số liên kết hidrô của gen là 3900 = 2A + 3G => A = \(\frac{3900-\left(3.900\right)}{2}\)= 600
Số nucleotit của một mạch là : 900 + 600 = 1500
Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là: A1 = 1500 x 0,3 = 450; G1 = 1500 x 0,1= 150
X1 = X – X2 = X – G1 = 900 – 150 = 750
T1 = 1500 - (A1 + X1+G1) = 150
Đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV.
- Theo bài ra, đột biến đã làm làm cho G của mARN được thay bằng A của ARN. Do đó, đây là đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T ® I sai.
- Vi đột biến thay cặp G-X bằng cặp A-T cho nên alen a sẽ nhiều hơn alen A 1 cặp A-T. ® Nếu alen A có 900G thì alen a sẽ có 899X ® II sai.
- Vì đột biến làm thay thế cặp G-X bằng cặp A-T cho nên alen a nhiều hơn alen A một cặp A-T ® Alen A nhân đôi 1 lần cần cung cấp 400T thì alen a nhân đôi 2 lần cần môi trường cung cấp 1203T ® III đúng.
- Vì đột biến làm cho G của mARN được thay bằng A của mARN nên khi alen A phiên mã 1 lần thì nhu cầu về G giảm đi 1 nu và nhu cầu về A sẽ tăng lên 1 nu; Còn u và X thì không thay đổi ® Alen A cần môi trường cung cấp 210X thì alen a cũng cần môi trường cung cấp 210X ® IV đúng.
Đáp án A.
- Theo bài ra ta có số liên kết hiđrô của gen D là
2A + 3G = 1560 (1)
mà G = 1,5A thay vào (1) ta có 2´A + 3´1,5A = 1560
® 6,5A = 1560
® A = 240 thay vào (1) ta tính được G = 360.
- Số nuclêôtit mỗi loại của gen D là
A = T = 240, G = X = 360.
- Gen D bị đột biến điểm thành alen d làm cho alen d hơn gen D 1 liên kết hiđrô chứng tỏ đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X.
- Số nuclêôtit mỗi loại của alen d là:
A = T = 240 - 1 = 239; G = X = 360 +1 = 361
- Alen d nhân đôi 3 lần thì số nuclêôtit loại A mà môi trường phải cung cấp là
Amt = Ad (23 - 1) = 239 ´ (23 - 1) = 1687.
VD tự nhân đôi 1 lần
\(N_{mt}=N.\left(2^1-1\right)=2400.1=2400\left(Nu\right)\)