Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới.
- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới.
2. Gương phẳng: Ảnh ảo không hứng được trên màn và bằng vật _Ứng dụng: Kích thước thật
Gương cầu lồi: Ảnh ảo không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật Ứng dụng: Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn _Gương cầu lõm: Ảnh ảo lớn hơn vật không hứng đk trên màn chắn Ứng dụng:có tác dung biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
- Là hiện tượng tia sáng chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường bị lệch so với phương truyền thẳng
-trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
cách 1 :
kẻ một đg thẳng vuông góc với mặt gương ( nét đứt )
kéo dài đoạn thẳng đó r sau gương
đoạn thẳngtừ vật đến mặt gương sẽ bằng từ ảnh tới gương sau kí hiệu ( lưu ý có kí hiệu bằng nhau )
cách 2
vẽ 1 tia tới bất kì sau đó vẽ tia phản xạ kéo dài
vẽ điểm tới bất kì thứ hai, sau đó vẽ tia phản xạ kéo dài hai tia phản xạ này gặp nhau tại 1 điểm điểm đó chính là ảnh của vật qua gương.
Ảnh 1( Định luật phản xạ ánh sáng): S S' E K
Còn ảnh 2 mai tớ làm cho.
a)- Tác dụng của dòng điện : dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện mặc dù những đèn này chưa sáng tới nhiệt độ cao,.......
b)-Dòng điện giúp làm sáng các bóng đèn làm ta nhìn rõ mọi vật và không cần sử dụng nền như ngày xưa,.......
Các tác dụng của dòng điện: tác dụng phát sáng (vd: bóng đèn dây tóc, đèn điot phát quang,...); tác dụng nhiệt (vd nồi cơm điện, máy sấy..); tác dụng từ (vd: chuông điện); tác dụng hoá học (vd: mạ đồng/vàng/bạc/niken..); tác dụng sinh lý (vd: châm cứu điện, sốc điện)
Câu 1:
Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng.
+Ví dụ : mặt trời,bóng đèn đang phát sáng ,....
Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
+bàn , ghế , sách vở ,...........
Định luât phản xạ ánh sáng là:
-tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
-Góc phản xạ bằng góc tới.
Từ định luật này ta rút ra những ví dụ trong thực tế.
Vd:Chiếu đèn vào gương ta sẽ nhận được tia phản xạ.
Vd:Qua khe cửa lấy thước kẻ hứng ánh nắng mặt trời thước kẻ sẽ phản xạ lại ánh nắng mặt trời bởi 1 tia phản xạ.
Vd:Bất kỳ ánh sáng nào chiếu vào gương thì đều nhận được tia phản xạ.
Định luật phản xạ ánh sáng:
-Tia phản xạ nằm trong góc mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới
-Góc phản xạ bằng góc tới