Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì (x+2) thuộc Ư(x+7) => (x+7) chia hết cho (x+2)
Vì (x+2) chia hết cho (x+2)
(x+7) chia hết cho (x+2)
=> [(x+7) - (x+2)] chia hết cho (x+2)
5 chia hết cho (x+2)
=> (x+2) thuộc Ư(5) = {1; -1; 5; -5}
x thuộc {-1; -3; 3; -7}
Vậy x thuộc {-1; -3; 3; -7}.
7 chia hết cho a + 2
\(\Rightarrow a+2\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
a + 2 = - 7
a = - 9
a + 2 = - 1
a = - 3
a + 2 = 1
a = - 1
a + 2 = 7
a = 5
Vậy a cần tìm là - 9 ; - 3 ; - 1 ; 5
5661 = 32 * 17 * 37
5291 = 11 * 13 * 37
Suy ra ƯCLN( 5661; 5291) = 37
Vậy: ƯCLN( 5661; 5291) = 37
c + 1 là ước của 2c + 16
=> 2c + 16 chia hết cho c + 1
=> 2c + 2 +14 chia hết cho c + 1
=> 2(c + 1) + 14 chia hết cho c + 1
Có 2(c + 1) chia hết cho c + 1
=> 14 chia hết cho c + 1
=> c + 1 thuộc Ư(14)
=> c + 1 thuộc {1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14}
=> c thuộc {0; -2; 1; -3; 6; -8; 13; -15}
Ta có:\(8=2^2.2\)
\(20=2^2.5\)
Vậy ƯCLN của 8 và 20 là \(2^2=4\)
=>ƯC(8;20)={1;2;4}
TL:
tìm ước riêng của 8 và 20 ; rồi tìm trong số đó những số nào giống nhau thì là ước chung
_HT_
-k nha-
<=>2(n+3)+13 chia hết n+3
=>13 chia hết n+3
=>n+3\(\in\){-13,-1,1,13}
=>n\(\in\){-16,-4,-2,11}
vì x \(\in\)Z => x \(\in\){-16,-4,-2}
vậy x \(\in\){-16,-4,-2}
Gọi số đó là n (n > 1)
Ta lấy n chia cho các số từ 1 đến n
=> Ta lấy các số mà n chia hết
Đó là cách tìm ước của 1 số