Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hóa học nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của chất cũng như ứng dụng của chúng.
- Vai trò của hóa học trong đời sống và sản xuất
+ Là nhiên liệu dùng cho động cơ đốt trong
+ Làm vật liệu xây dựng
+ Ngành y tế: thuốc phòng, chữa bệnh cho người, chỉ khâu tự tiêu dùng trong y khoa
+ Làm mĩ phẩm, phân bón cho cây trồng
+ Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
- Phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học một cách hiệu quả
+ Phương pháp học tập: (1) Phương pháp tìm hiểu lí thuyết, (2) Phương pháp học tập thông qua thực hành thí nghiệm, (3) Phương pháp luyện tập, ôn tập, (4) Phương pháp học tập trải nghiệm
+ Phương pháp nghiên cứu hóa học: (1) Xác định vấn đề nghiên cứu, (2) Nêu giả thuyết khoa học, (3) Thực hiện nghiên cứu (lí thuyết, thực nghiệm, ứng dụng), (4) Viết báo cáo: thảo luận kết quả và kết luận vấn đề
- Oxygen: Giúp duy trì hô hấp, sự sống ở con người và động vật
- Nước: Nếu thiếu nước, con người sẽ mắc các bệnh về bài tiết, cây trở nên khô héo và chết
- Iodine: Thiếu iodine, con người sẽ bị bướu cổ
- Glucose: Thiếu glucose, con người sẽ bị mất năng lượng
- Calcium: Phát triển xương, giúp xương chắc khỏe
+ Các bước thí nghiệm:
-Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, lọc tách thu được chất rắn MgCO3và dung dịch A gồm NaAlO2, NaOH.
-Hòa tan MgCO3vào ddHCl dư rồi cô cạn thu được MgCl2.
-Sục CO2đến dư vào dung dịch A, lọc tách lấy chất rắn là Al(OH)3và dung dịch B.
-Hòa tan Al(OH)3vào ddHCl dư rồi cô cạn thu được AlCl3.
-Cho dd B tác dụng với dd HCl dư rồi cô cạn thu được NaCl.
(a) – Lá nhôm: Al ⇒ Chỉ có 1 nguyên tố Al ⇒ Đơn chất
(b) – Bình khí nitrogen: N2 ⇒ Chỉ có 1 nguyên tố N ⇒ Đơn chất
(c) – Cốc nước: H2O ⇒ Có 2 nguyên tố là H và O ⇒ Hợp chất
(d) – Muối ăn: NaCl ⇒ Có 2 nguyên tố là Na và Cl ⇒ Hợp chất
Gọi CTHH là \(Na_xS_yO_z\)
\(x:y:z=\dfrac{\%Na}{23}:\dfrac{\%S}{32}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{32,4}{23}:\dfrac{22,54}{32}:\dfrac{45,1}{16}=1,41:0,74:2,82=2:1:4\)Vậy CTĐGN(công thức đơn giản nhất) là \(Na_2SO_4\)
Lại có: \(M_X=142đvC\)\(\Rightarrow\left(Na_2SO_4\right)_n=142\Rightarrow n=1\)
Vậy CTHH là \(Na_2SO_4\)
CTHH của oxit : RO
a) \(Tacó:\%R=\dfrac{R}{R+16}=60\%\\ \Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)
b) - MgCl2 : Liên kết ion
- Trong phân tử MgO, hiệu độ âm điện của O và Mg là 3,44 − 1,31 = 2,13, liên kết giữa O và Mg là liên kết ion.
c) \(n_{MgCO_3}=0,15\left(mol\right);n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\ MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O+CO_2\\ LTL:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,4}{2}\Rightarrow HCldư\\ n_{MgCl_2}=n_{MgCO_3}=0,15\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-0,15.2=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{MgCl_2}=\dfrac{0,15}{0,2}=075M\\ CM_{HCl}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
Dựa vào hiệu độ âm điện, trong:
* Na2O: liên kết ion.
* MgO: liên kết ion.
* HBr: liên kết công hóa trị phân cực.
* CaBr2: liên kết ion.
Clorua natri, còn gọi là natri clorua, muối ăn, muối, muối mỏ, hay halua, là hợp chất hóa học với công thức hóa học NaCl. Clorua natri là muối chủ yếu tạo ra độ mặn trong các đại dương và của chất lỏng ngoại bào của nhiều cơ thể đa bào. Là thành phần chính trong muối ăn, nó được sử dụng phổ biến như là đồ gia vị và chất bảo quản thực phẩm.
Công thức hoá học : NaCl gồm 1 nguyên tử Na và một nguyên tử Cl
Chỉ nên ăn dưới 6g muối mỗi ngày
Đối vs người bị cao huyết áp thì chỉ nên ăn 2 - 4 g mỗi ngày
Thanks.