K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ko đăng bài thi nhé bạn

12 tháng 12 2021

\(100cm^2=0,01m^2\)

\(=>p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{0,01}=50000\left(Pa\right)\)

27 tháng 11 2016

Trọng lượng của vật là :

P = 10m = 10 * 0,84 = 8,4 (N)

Trong trường hợp này thì trọng lượng của vật chính là áp lực mà vật tác dụng lên mặt đất => P = F

Áp dụng công thức p = F/s

=> Để vật tạo ra áp suất lớn nhất thì s nhỏ nhất

Mà s nhỏ nhất là 5 * 6 = 30 (cm2) hay 0,003 m2

Vậy áp suất lớn nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt đất là :

p = F/s = 8,4 : 0,003 = 2800 (pa)

Đáp số : 2800 Pa

30 tháng 10 2023

\(P=F=200N\\ p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{200}{0,02}=10000Pa\)

29 tháng 12 2022

Tóm tắt:

\(P=20N\\ S=100cm^2=0,01m^2\\ -------\\ F=?N\\ p=?Pa\)

Giải:

Áp lực: F = P = 20N

Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn: \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{20}{0,01}=2000\left(Pa\right).\)

29 tháng 12 2022

Em cảm ơn @🙂🙂🙂🙂

28 tháng 10 2021

Ta có: \(F=10m=10\cdot8=80\left(N\right)\)

           \(S=50cm^2=50\cdot10^{-4}\left(m^2\right)\)

Áp suất lực tác dụng lên mặt sàn:

 \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{8\cdot10}{50\cdot10^4}=16000\left(Pa\right)\)

8 tháng 11 2016

Áp lực do vật đó tác dụng lên mặt sàn trong cả 3 trường hợp đều là :

P = 10m = 10. 0,84 = 84 (N)

Áp suất do vật đó tác dụng lên mặt sau trong :
- Trường hợp 1 : \(p_1=\frac{P}{S_1}=\frac{84}{5,6}=2,8\left(pa\right)\)
- Trường hợp 2 : \(p_2=\frac{P}{S_2}=\frac{84}{6,7}=2\left(pa\right)\)
- Trường hợp 3 : \(p_3=\frac{P}{S_3}=\frac{84}{5,7}=2,4\left(pa\right)\)

8 tháng 11 2016

kết quả là 2000N/m2

hahahahahehe