Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.F_A=P_1-P_2=5-3=2\left(N\right)\)
\(d_l=10000\dfrac{N}{m^3}\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d_l}=\dfrac{2}{10000}=2.10^{-4}\left(m^3\right)\)
\(\Rightarrow d_v=\dfrac{P_1}{V}=\dfrac{5}{2.10^{-4}}=25000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
\(b.F_{A_2}=d_d.V=8000.2.10^{-4}=1,6\left(N\right)\\ \Rightarrow P_3=P_1-F_{A_2}=5-1,6=3,4\left(N\right)\)
\(F_A=P_1-P_2=9-2=7N\)
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{7}{10000}=7\cdot10^{-4}m^3\)
(2,5 điểm)
a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:
F A = P 1 – F = 12N (1,5 điểm)
b) Thể tích của vật là:
V = F A : d n = 12/10 000 = 0, 0012 m 3 (1,0 điểm)
câu 1:
áp suất td lên đáy thùng là : p=d.h=0,8.10000=8000(pa)
áp suất td lên 1 điểm cách đáy thùng 0,2m là : p=d.h1= 10000.(0,8-0,2)= 6000 (pa)
câu 2:
lực đẩy ác-si-mét td lên vật là : FA= P1-P2= 18- 3= 15 N
thể tích vật là : v= FA/d = 15/ 10000= 3/2000 m^3 ( vì vật nhúng chìm hoàn toàn trong nước )
vật lơ lửng => P=FA1=18 N
thế tích vật là : v1= FA1/d= 18/10000= 9/5000 N/m^3
a có dn = 10 000 N/m^3 = 10N/dam^3
Ở ngoài không khí lực kế chỉ 2,1 N => Trọng lượng P = 2,1N => m = P/10 = 0,21(kg)
Số chỉ lực kế giảm 0,2N => Lực đẩy Acsimet tác dụng vô vật là
Fa = 0,2 N
Hay dn.V = 0,2
=> V = 0,2/d = 0,2/10 = 0,02 (dam^3)
Ta được khối lượng riêng của vật là:
D = m/V = 0,21/0,2 = 1,05 (kg/dam^3)
ta có:
do vật đứng yên nên:
\(P_1-F_A=P_2\)
\(\Leftrightarrow1,8-d_nV=0,3\)
\(\Leftrightarrow10000V=1,5N\)
\(\Rightarrow V=1,5.10^{-4}m^3=150cm^3\)