Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số học sinh của trường đó là a học sinh ( a\(\in\)N; a < 1000)
vì khi xếp thành 20 hàng, 25 hàng, 30 hàng đều dư 15 học sinh
=> a - 15 chia hết cho 20; 25 ; 30 và a < 1000
=> a \(\in\) BC (20,25,30)
Ta có : 20 = 22 . 5
25 = 52
30 = 2 . 3 . 5
=> BCNN (20,25, 30) = 22 . 52 . 3 = 300
Vì BC(20,25,30) = B(300)
Mà B(300) = {0; 300; 600; 900; ...)
=> a- 15 \(\in\) {0; 300; 600; 900; ... }
=> a \(\in\) {15; 315; 615; 915; ...}
Và a chia hết cho 41 và a < 1000
=> a = 615
vậy trường đó có 615 học sinh
Gọi số học sinh khối 7 của trường đó là a ( học sinh ) ║ a∈ N* , 200 ≤ a ≤ 250
Theo bài ra ta có , a chia hết cho 6 , 10 , 12 .
⇒ a∈ BC ( 6 , 10 , 12 )
Ta có :
6 = 2 . 3
10 = 2 . 5
12 = 2² . 3
Do đó , BCNN ( 6 , 10 , 12 ) = 2² . 3 . 5 =60
⇒ BC ( 6 , 10 ,12 ) = B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ;...}
Mà 200 ≤ a ≤ 250 nên a chỉ có thể bằng 240 .
⇒ a = 240
Vậy số học sinh khối 7 của trường đó là 240 học sinh .
Link : https://hoidap247.com/cau-hoi/3570575
Cả 2 đều là câu trả lời của tôi nhé , no copy .
Gọi số hs là x ( 100 < x < 150 ).
Theo đề:
x chia hết cho 10, 12, 15
=> \(x\in BC\left(10,12,15\right)\)
Ta có: 10=2.5; 12=22.3; 15=3.5
=> BCNN(10, 12, 15)=22.3.5=60
=>x \(\in\) BC ( 10, 12, 15) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360;...}
Mà 100 < x < 150
=> x = 120
Vậy số hs khối 6 của trường đó là 120 em.
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là A, ta có:
\(A⋮10\\ A⋮12\\ A⋮15\\ \Rightarrow A⋮BCNN\left(10;12;15\right)\\ \Rightarrow A⋮60\\ \Rightarrow A\in\left\{60;120;180;240;300;360;...\right\}\)
Do \(250\le A\le350\Rightarrow A=300\)
Vậy...
10= 2.5
12= 22.3
15= 3.5
BCNN(10;12;15)= 22.3.5= 60
Vậy số học sinh trường đó chia hết cho 60
Số chia hết cho 60 từ 200 đến 250 là 240
Suy ra số học sinh trương đó là 240 học sinh
goi so hoc sinh la x
vi khi xep hang 10,12,15 deu du hang nen x thoc bc(10,12,15)
10=2x5
12=2mu2x3
15=3x5
bcnn(10,12,15)=2 mu 2x3x5=60
bc(10,12,15)=b(60)={0;60;120;180;240;300;...}
ma 200<x<250
nen x =240
vay so hoc sinh khoi 6 cua truong do la 240
8= 2^3
9= 3^2
12= 3.2^2
BCNN = 2^3.3^2 = 72
BC( 8,9,12 ) = B ( 72 ) = ( 0;72;144;216;288;...)
=> Số hs của trường đó là 216
Gọi số học sinh khối 6 là x (bạn), x ∊ N, 200 ≤ x ≤ 250 (1). Một trường tổ chức cho học sinh khối 6 đi tham quan nhà trường cho các bạn xếp thành các hàng, mỗi hàng có 8 bạn hoặc 9 bạn hoặc 12 bạn đều vừa tức là x ⋮ 8, x ⋮ 9, x ⋮ 12 => x ∊ BC(8;9;12) (2). Ta có: 8 = 23 ; 9 = 32 ; 12 = 22.3 => BCNN(8;9;12) = 23.32 = 8.9 = 72 => BC(8;9;12) = {0;72;144;216;288;...} (3). Từ (1)(2)(3) => x = 288. Vậy số học sinh khối 6 là 288 bạn.
Gọi số học sinh cần tìm là a
Theo đề bài ta có :
a chia hết cho 10;12;15
=> a \(\in\) BC (10;12;15)
Ta có :
10 = 2*5
12 = 2^2*3
15 =3*5
=> BCNN (10;12;15 ) = 2^2*3*5 = 60
=> BC (10;12;15 ) = B (60) = { 0;60;120;180;240;300;...}
Vì \(200\le a\le250\)
Nên a = 240
Vậy khối 6 trường đó có 240 học sinh
gọi số hs cần tìm là a
khi hs xếp hàng 12;15;20 đều thừa 10 em nên:
(a -10 ) chia hết cho 12;15;20 =>(a+10) E BC(12;15;20)
ta có:
12=3.22
15=3.5
20=22.5
=>BCNN(12;15;20)=22.3.5=60
=>BC(12;15;20)=B(60)={0;60;120;180;240;300;...}
mà số hs có khoảng 200<a+10<250
=>a-10=240
a=240+10
a=250
vậy số hs trường đó có 250 hs
\(10=2.5\\ 12=2^2.3\\ 15=3.5\\ =>BCNN\left(10;12;15\right)=2^2.3.5=60\\ BC\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;240;300....\right\}\)
mà học sinh trong khoảng từ 200 đến 250 hsinh
\(=>\) số học sinh của trường là \(240\left(hs\right)\)
Số học sinh trong trường là BC(10,12,15)
\(10=2.5\)
\(12=2^2.3\)
\(15=3.5\)
\(\Rightarrow BCNN\left(10,12,15\right)=2^2.3.5=60\)
\(BC\left(10,12,15\right)=B\left(60\right)=\left\{0,60,120,180,240,300,360,...\right\}\)
Vì số học sinh trong trường trong khoảng từ 200 -> 250 nên số học sinh của trường đó là :\(240\) học sinh