Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim là: m2m2 ; V2V2 => V2V2 = m2D2m2D2
Theo bài ra: V1V1 + V2V2 = H.V <=> m1D1m1D1 + m2D2m2D2 = H.V (1)
Và: m1m1 + m2m2 = m (2)
Từ (1) và (2) suy ra: m1m1 = D1(m−H.V.D2)D1−D2D1(m−H.V.D2)D1−D2
m2m2 = D2(m−H.V.D1)D1−D2D2(m−H.V.D1)D1−D2
a. Nếu H = 100% thay vào ta có:
m1m1 = 10500(9,850−0,001.2700)10500−270010500(9,850−0,001.2700)10500−2700 = 9,625(kg)
m2m2 = m - m1m1 = 9,850 - 9,625 = 0,225(kg)
b. Nếu H = 95% thay vào ta có:
m1m1 = 10500(9,850−0,95.0,001.2700)10500−270010500(9,850−0,95.0,001.2700)10500−2700 = 9,807(kg)
m2m2 = m - m1m1 = 9,850 - 9,807 = 0,043(kg)
a) thể tích hòn đá là 15cm3 ( đúng = vnuoc tràn ra)
b) d = m/v = 9kg/0,000015m3 = 600000kg/m3 ( k đúng với thực tế)
c) d = p/v = 90/ 0,000015 = 60000000N/m3
( tui chỉ làm theo đề bài, ddungs100%)
gọi MN là bán kính của hình tròn, HK là bán kính của bóng đen
ta có MN là đường trung bình của tam giác SHK
mà MN = 20cm => HK =2.MN = 2.20=40cm
Dễ tính được góc góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ ở gương G1 là:
SIJ = 30o.2 = 60o
Vì JR // SI nên góc SIJ + góc IJR = 180o (trong cùng phía)
=> 60o + góc IJR = 180o
=> góc IJR = 180o - 60o = 120o
Mà góc IJR hợp bởi tia tới và tia phản xạ của gương G2
=> góc tới ở gương G2 là: 120o : 2 = 60o
\(l=l_o\left(1+\alpha\Delta t\right)\approx1,5m\)