K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2016

Vì số đó chia cho 2; 3; 4; 5; 6 dư 1; 2; 3; 4;5 nên nếu lấy số đó cộng thêm 1 thì được số mới chia hết cho cả 2; 3; 4; 5; 6. Và số mới đo chia cho 7 dư 1.

Số chia hết cho đồng thời 2 và 3 thì chia hết cho 6; số chia hết cho 4 thì chia hết cho 2. Vậy chỉ cần số mới chia hết cho 3; 4; 5 là nó chia hết cho cả 2; 3; 4; 5; 6. Số chia hết cho 3; 4; 5 là các số 60; 120; 180; . . .

Trong các số đó, số chia cho 7 dư 1 là 120. Vậy số chia hết cho 2; 3; 4; 5; 6 và chia cho 7 dư 1 là 120.

Suy ra số cần tìm là 120 - 1 = 119.

Lật xuống dưới thấy liền 

1 tháng 12 2016

Vì số đó chia cho 2; 3; 4; 5; 6 dư 1; 2; 3; 4;5 nên nếu lấy số đó cộng thêm 1 thì được số mới chia hết cho cả 2; 3; 4; 5; 6. Và số mới đo chia cho 7 dư 1.

Số chia hết cho đồng thời 2 và 3 thì chia hết cho 6; số chia hết cho 4 thì chia hết cho 2. Vậy chỉ cần số mới chia hết cho 3; 4; 5 là nó chia hết cho cả 2; 3; 4; 5; 6. Số chia hết cho 3; 4; 5 là các số 60; 120; 180; . . .

Trong các số đó, số chia cho 7 dư 1 là 120. Vậy số chia hết cho 2; 3; 4; 5; 6 và chia cho 7 dư 1 là 120.

Suy ra số cần tìm là 120 - 1 = 119.

1 tháng 12 2016

các bn ơi kéo chuột xuống trang 4 xem đi

1 tháng 12 2016

Vì số đó chia cho 2; 3; 4; 5; 6 dư 1; 2; 3; 4;5 nên nếu lấy số đó cộng thêm 1 thì được số mới chia hết cho cả 2; 3; 4; 5; 6. Và số mới đo chia cho 7 dư 1.

Số chia hết cho đồng thời 2 và 3 thì chia hết cho 6; số chia hết cho 4 thì chia hết cho 2. Vậy chỉ cần số mới chia hết cho 3; 4; 5 là nó chia hết cho cả 2; 3; 4; 5; 6. Số chia hết cho 3; 4; 5 là các số 60; 120; 180; . . .

Trong các số đó, số chia cho 7 dư 1 là 120. Vậy số chia hết cho 2; 3; 4; 5; 6 và chia cho 7 dư 1 là 120.

Suy ra số cần tìm là 120 - 1 = 119.

5 tháng 10 2016

Ta cho số ab. vì số ab chia cho 2 dư 1

=> ab là số lẻ.

vì ab chia 5 dư 4.

=> b=9.

=> a=49

Đ/s: 49

16 tháng 6 2018

Bài 1:

a) ta có: 12-n chia hết cho 8-n

=> 4+8-n chia hết cho 8-n

mà 8-n chia hết cho 8-n

=> 4 chia hết cho 8-n

=> 8-n thuộc Ư(4)= (1;-1;2;-2;4;-4)

nếu 8-n = 1 => n = 7 (TM)

8-n = -1 => n = 9 (TM)

8-n = 2 => n = 6 (TM)

8-n = -2 =>n = 10 (TM)

8-n = 4 => n =4 (TM)

8-n = -4 => n = 12 (TM)

KL: n  = ( 7;9;6;10;4;12)

b) ta có: n2 + 6 chia hết cho n2+1

=> n2 + 1 + 5 chia hết cho n2+1

mà n2+1 chia hết cho n2+1

=> 5 chia hết cho n2+1

=> n2+1 thuộc Ư(5)=(1;-1;5;-5)

nếu n2+1 = 1 => n2=0 => n = 0 (Loại)

n2+1 = -1 => n2 = -2 => không tìm được n ( vì lũy thừa bậc chẵn có giá trị nguyên dương)

n2+1 = 5 => n2 = 4 => n=2 hoặc n= -2

n2+1 = -5 => n2 = -6 => không tìm được n

KL: n = (2;-2)

16 tháng 6 2018

Bài 2:

Gọi số tự nhiên cần tìm là: a 

ta có: a chia 4 dư 1 => a-1 chia hết cho 4 ( a chia hết cho 7)

a chia 5 dư 1 => a-1 chia hết cho 5

a chia 6 dư 1 => a-1 chia hết cho 6

=> a-1 chia hết cho 4;5;6 => a-1 thuộc BC(4;5;6)

BCNN(4;5;6) = 60

BC(4;5;6) = (60;120;180; 240;300;360;...)

mà a < 400

=> a-1 thuộc ( 60;120;180;240;300;360)

nếu a-1 = 60 => a=61 (Loại, vì không chia hết cho 7)

a-1 = 120 => a = 121 (loại)

a-1 = 180 => a = 181 (Loại)

a-1 = 240 => a = 241 (Loại)

a-1 = 300 => a = 301 ( TM)

a-1 = 360 => a = 361 (Loại)

KL: số cần tìm là: 301

30 tháng 1 2016

lì xì tết thì phải vừa nhiều vừa khó chứ

duyệt đi

30 tháng 1 2016

Bạn ơi, bạn hỏi từng câu thôi tớ mói trả lời đc chứ