Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Vì chiều cao của cột chất lỏng giảm nên áp suất của nó giảm.
Khi nghiêng ống đi thì khoảng cách từ mặt thoáng chất lỏng tới đáy bình sẽ giảm (tức chiều cao của cột chất lỏng giảm) nên áp suất của nó giảm.
Một ống thủy tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đặt thẳng đứng. Nếu nghiêng ống nghiệm đi sao cho chất lỏng không chảy ra khỏi ống, thì áp suất chất lỏng gây gây ra ở đấy bình
A. tăng
B. giảm
C. không đổi
D. bằng không
Đổi: 10cm = 0,1m.
5l = 5 dm3 = 0,005 m3
Diện tích của ống là: \(S=0,1.0,1=0,01m^2\)
Trọng lượng của khối nước là: \(P=5000.0,01=50(N)\)
Trọng lượng riêng của chất lòng: \(d=P/V=50/0,005=10000(N/m^3)\)
Chất lỏng đó là nước vì nước cũng có trọng lượng riêng như vậy.
Trọng lượng của chất lỏng = áp lực mà chất lỏng gây ra tại đáy bình = \(p.S\) với p là áp suất và S là diện tích của đáy bình.
\(a,\) Chiều cao mực nước trong bình là :
\(h=60.\dfrac{2}{3}=40(cm)=0,4(m)\)
\(->\) Áp suất nước tác dụng lên đáy bình là :
\(p=d.h=10000.0,4=4000(Pa)\)
Điểm cách đáy bình \(10cm=0,1m\) thì cách mặt thoáng :
\(h'=0,6 - 0,1=0,5(m)\)
-> Áp suất nước tác dụng lên điểm này là :
\(p=d.h'=10000.0,5=5000(Pa)\)
a, Đổi 10l = 0,01m3; 2dm2 = 0,02m2; 60cm = 0,6m
Độ cao của cột dầu:
Ta có: \(V_d=S_b.h_d\Leftrightarrow h_d=\dfrac{V_d}{S_b}=\dfrac{0,01}{0,02}=0,5\left(m\right)\)
Khoảng cách từ mực dầu trong bình đến miệng bình:
\(k=h_b-h_d=0,6-0,5=0,1\left(m\right)\)
b, Áp suất ở đáy bình:
\(p=h.d=0,5.8000=4000\left(N\right)\)