Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước là:
FA=d.V=10000.0,002=20NFA=d.V=10000.0,002=20N
Vậy lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm hoàn toàn trong nước là 20N
Tóm tắt:
\(d_n=10000N\)/m3
\(d_d=7000N\)/m3
\(V=15dm^3\)
a) \(F_{A1}=?\)
b) \(F_{A2}=?\)
c) \(F_{A1}...FA_3?\)
LG :
Ta có: \(15dm^3=0,015\left(m^3\right)\)
a) Lực đẩy Ác-si-mét trong trường hợp miếng gỗ bị nhấn chìm hoàn toàn trong nước :
\(F_{A1}=d_n.V_v=10000.0,015=150\left(N\right)\)
b) Vật chìm 1 nửa trong nước :
\(V_2=V_v.\dfrac{1}{2}=0,0075\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miễng gỗ trong trường hợp nó bị chìm một nửa trong nước :
\(F_{A2}=d_n.V_2=10000.0,0075=74\left(N\right)\)
b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên gỗ khi gỗ nhúng trong dầu là:
\(F_{A3}=d_d.V_v=7000.0,015=105\left(N\right)\)
So sánh : \(F_{A1}>F_{A3}\) (do 150N > 105N)
2 dm3 =2.10-3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong nước là
FA =V.dnước =20 (N)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong rượu là
FA =V.drượu=15.8(N)
a) Do đá nổi trên mặt nước nên P=FA
\(\Leftrightarrow d_{đá}V=d_{nước}V_{chìm}\)\(\Leftrightarrow9200.0,00036=10000V_{chìm}\)
\(\Leftrightarrow3,312=10000V_{chìm}\Rightarrow V_{chìm}=3,312.10^{-4}\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)
b) Khối lượng của cục đá là: \(m=DV=360.0,92=331,2\left(g\right)\)
Thể tích của cục đá sau khi tan: \(V_1=\frac{m}{D}=\frac{331,2}{1}=331,2\left(cm^3\right)\)
Do \(360cm^3>331,2cm^3\) nên \(V>V_1\)
Giải:
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng thép là:
\(F_A=P-F=370-320=50\left(N\right)\)
Thể tích của miếng thép (kể cả phần rỗng) là:
\(F_A=d_{nước}.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d_{nước}}=\dfrac{50}{10000}=0,005\left(m^3\right)\)
Thể tích phần thép là:
\(d_{thép}=\dfrac{P}{V_{thép}}\Rightarrow V_{thép}=\dfrac{P}{d_{thép}}=\dfrac{370}{78000}\approx0,00474\left(m^3\right)\)
Thể tích phần rỗng là:
\(V_{rỗng}=V-V_{thép}=0,005-0,00474=0,00026\left(m^3\right)=260\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích của phần rỗng khoảng: 260cm3
Nếu thả trong nước, phần chìm là:
Vchìm 1= \(V-\dfrac{3}{5}V=\dfrac{2}{5}V\)
-Nếu thả trong dầu, phần chìm là:
Vchìm 2=\(V-\dfrac{1}{2}V=\dfrac{1}{2}V\)
P=Fa nước
P=Fa dầu
=> Fa nước=Fa dầu
<=> (\(\dfrac{2}{5}\)V).D nước=(\(\dfrac{1}{2}\)V).D dầu
=> D dầu= \(\dfrac{2}{5}D\)nước :\(\dfrac{1}{2}\)=\(\dfrac{2}{5}.1:\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{5}=0,8\)g/\(m^3\)
<=>Ddầu = 0,8g/\(m^3\)đổi sang kg/\(m^3\)= 800kg/\(m^3\)
Vậy khối lượng riêng của dầu là 800kg/\(m^3\)