">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2020

Động lượng được bảo toàn:

\(m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=m_1\overrightarrow{v_1'}+m_2\overrightarrow{v_2'}\)

\(\Leftrightarrow m_1v_1'-m_2v_2'=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4000-10\right)v_1'=10.400\)

\(\Leftrightarrow v_1'\approx1\left(m/s\right)\)

18 tháng 2 2020

Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn, bắn đi một viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10kg với vân tốc 400m/s.
a) Tìm vân tốc giật lùi của đại bác.

17 tháng 1 2022

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên đạn

ÁP dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

\(m_2v_2cos60-m_1v_1=0=>v_2=\dfrac{m_1v_1}{m_2cos60}=\dfrac{7500.1}{20.cos60}=750(m/s)\)

=> Chọn B

2 tháng 5 2018

24 tháng 2 2022

undefined

Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow p_2\cdot cos\alpha-p_1=0\)

\(\Rightarrow m_2\cdot v_2\cdot cos\alpha-m_1\cdot v_1=0\)

\(\Rightarrow v_2=\dfrac{m_1\cdot v_1}{m_2\cdot cos\alpha}=\dfrac{8000\cdot500}{2\cdot cos60^o}=4\cdot10^6\)m/s

21 tháng 2 2021

Phương trình bảo toàn vecto động lượng cho hệ theo Ox ( Vì theo Ox khi hợp lực tác dụng vào vật theo phương Ox bị triệt tiêu ) O---------->x

\(\overrightarrow{0}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)

Vì trước khi bắn hệ đứng yên: Chiếu phương trình lên trục Ox ta được: \(0=-p_1+p_2\cos\left(60^0\right)\) Thay số: 

\(0=-m_1v_1+m_2v_2\cos\left(60^0\right)\Rightarrow v_2=\dfrac{m_1v_1}{m_2\cos\left(60^0\right)}\) Thay số nốt hộ mình là ra :D 

23 tháng 2 2022

undefined

Chọn chiều dương là chiều nòng súng hướng phía trc.

Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

\(\Rightarrow m_1\cdot v_1\cdot cos45^o+m_2\cdot v_2=0\)

\(\Rightarrow4000\cdot v_1\cdot cos45^o+10\cdot500=0\)

\(\Rightarrow v_1\approx1,77\)m/s

Câu 1.

Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

\(\Rightarrow m_1\cdot v_1+m_2\cdot v_2=\left(m_1+m_2\right)\cdot V\)

\(\Rightarrow2000\cdot30+3000\cdot40=\left(2000+3000\right)\cdot V\)

\(\Rightarrow V=36\)m/s

Câu 2.

Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow-p_1+p_2=0\)

\(\Rightarrow p_1=p_2\Rightarrow m_1\cdot v_1=m_2\cdot v_2\)

\(\Rightarrow7500\cdot1=20\cdot v_2\)

\(\Rightarrow v_2=375\)m/s

3 tháng 5 2016

Công để nâng khối đá thứ hai chồng lên khối đá thứ nhất:
    A1=PhA1=Ph, với P là trọng lượng của một khối đá và h là chiều cao của một khối đá.
Công để nâng khối đá thứ ba chồng lên khối đá thứ hai:
    A2=P.2hA2=P.2h
Công để nâng khối đá thứ mười hai chồng lên khối đá thứ mười một: 
    A12=P.11hA12=P.11h
Tổng công cần thiết là:
    A=A1+A2+...+A12=P(h+2h+...+11h)A=A1+A2+...+A12=P(h+2h+...+11h)
            =mgh(1+2+...+11)=mgh(1+2+...+11)
Trong ngoặc đơn là tổng các số tự nhiên từ 1 đến 11, có giá trị là:
    11(11+1)2=6611(11+1)2=66
Do đó: A=66mgh=26400JA=66mgh=26400J.

10 tháng 2 2020

\(m_1=500kg\)

\(m_2=5kg\)

\(v_2=5m/s\)

v1 =?

Theo định luật bảo toàn động lượng ta có :

\(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{0}\)

=> p1 =p2

<=> \(m_1v_1=m_2v_2\)

=> \(v_1=\frac{m_2v_2}{m_1}=\frac{5.5}{500}=0,05\left(m/s\right)\)