K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2021

Một hợp chất của lưu huỳnh với oxi trong đó S chiếm 40% về khối lượng.Tỉ lệ nguyên tử O trong phân tử là:

A.1:2

B.1:3

C.1:1

D.2:1

gọi CTHH: SxOy

M(SxOy)= 2,76.29=80

ta có : 32x\2=16y\3=> 32x+16y\5=80\5=16

=> x=1

y=3

=> CTHH: SO3

hóa trị của S=VI  (vì của O là II)

29 tháng 1 2021

Một hợp chất của lưu huỳnh với oxi trong đó S chiếm 40% về khối lượng.Tỉ lệ nguyên tử O trong phân tử là:

A.1:2

B.1:3

C.1:1

 

D.2:1

 

4 tháng 8 2016

bài 1: gọi công thức là CxHy

ta có: %C=81,82%=>%H=100-81,82=18,18%

theo đề ta có x:y=\(\frac{81,82}{12}:\frac{18,18}{1}\)=2:5

vậy công thức là C2H5

 

4 tháng 8 2016

sai r bạn ơi,cái kia phải ra 3/8

8 tháng 7 2021

\(CT:S_xO_y\)

\(\%S=100-60=40\%\)

\(TC:\)

\(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{40\%}{60\%}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)

\(SO_3\)

Ta có: \(n_S:n_O=\dfrac{40\%}{32}:\dfrac{60\%}{16}=1:3\)

\(\Rightarrow\) CTPT là SO3

28 tháng 9 2017

27 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/Z5ohKAP.jpg
14 tháng 3 2022

a, %C = 12n/(12n + 2n + 2) = 75%

=> n = 1

CTHH: CH4

b, CaHo ???

27 tháng 9 2019

1. Khối lượng của O trong 1 phân tử A là: 

Số nguyên tử O trong một phân tử A là: 64 : 16 = 4

Gọi công thức chung của A là: CxHyO4

Ta có: 12x + y + 16.4 = 144 => 12x + y = 80 => y = 80 – 12x

Vì 0 < H ≤ 2C + 2 nên ta có:

Độ bất bão hòa của A:

Do C có khả năng hợp H2 tạo rượu nên C là anđehit/xeton/rượu không no

A tác dụng với NaOH thu được một muối và hai chất hữu cơ C, D nên A là este hai chức được tạo bởi axit hai chức no

Vậy các công thức cấu tạo có thể có của A là:

2. C, D đều là rượu nên công thức cấu tạo của A, B, C, D là:

C:

CH2=CH-CH2-OH

CH3-OOC -COOCH2 –CH=CH2

(A)  + NaOH → NaOOC-COONa + CH2=CH-CH2-OH (C)  + CH3OH

(D) CH2=CH-CH2-OH + H2 → N i , t ∘  CH3- CH2-CH2-OH

2 tháng 12 2019

fuck

5 tháng 12 2019

Bài 1

Công thức oxit cao nhất : R2O7 => R nhóm VII
%O = 61,2 % => %R = 38,8 %
Áp dụng công thức :
%R / %O = 2R / 16x
<=> 38,8 % / 61,2 % = 2R / 16.7
<=> R = 35,5 => R là Clo ( Cl )

Bài 2

Gọi CT oxit của XNxOy (x, y > 0)
Theo giả thiết x : y = 1 : 2
Ta có các oxit của N để thỏa mãn tỉ lệ trên chỉ có NO2 và N2O4
mặt khác 14x + 16y = 46 => loại N2O4 ta được NO2 thỏa mãn
14 + 16 . 2 = 46
=> A là NO2
Gọi Y là NnOm (m,n > 0)
Theo giả thiết ở cùng một đktc 1 lít khí B nặng bằng 1 lít khí cacbonic.
=> khối lượng khí B nặng = khối lượng kí CO2
<=> 14n + 16m = 44
<=> nếu m > 2 thì 14n + 16m > 14
=> m = 1
<=> 14n = 44 - 16 = 28
=> n = 2
Vậy B là N2O

19 tháng 10 2016

a) Gọi CTHH của muối A là NaxSyOz

%mO = 100% - 32,39% - 22,54% = 45,07%

Ta có x : y  : z = \(\frac{32,39\%}{23}\) : \(\frac{22,54\%}{32}\) : \(\frac{45,07\%}{16}\)

                        = 1,4 : 0,7 : 2,8

                        = 2 : 1 : 4

\(\Rightarrow\) CTHH của A : Na2SO4

b) CTHH của B là Na2SO4 . aH2O

%mmuối = \(\frac{142}{142+18a}\) . 100%=55,9%

Giải pt ta đc: a = 6

=> Na2SO4 . 6H2O

26 tháng 6 2016

gọi CTHH của A là NaxSyOta có 23x:32y:16z=32,29:22,54:45,07

                                                                            =0,14:0,07:0,28

                                                                            =2:1:4

-> CTHH :Na2SO4

b)Gọi CTHH của B là Na2SO4.nH2O

Ta có 142.100/142+18n=55,9%

->14200=55,9(142+18n)

->n=6

-> CTHH Na2SO4.6H2O

c) ta có nNa2SO4.6H2O=0,1.1=0,1(mol)

-> mNa2SO4.6H2O=250.0,1=25(g)