Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) sơ đồ mạch điện như sau : Đ1nt Rx
b) Hiệu điện thế của bóng đèn khi sáng bình thường là : U=R*I =3*2=6V . Hiệu điện thế của hai đầu biến trở là : 12-6=6V . Vì hai bóng mắc nối tiếp nên có cùng cường độ dong điện là I=2A . => điện trở R2 phải có giá trị là : R2=U2/I =6/2=3 ôm.
c)Vì hợp chất nikelin có điện trở suất là: 0.4*10^-6 . Nên ta thay vào công thức tính điện trở của dây dẫn ta được : 60=0.4*10^-6 * d/2*10^-6 => d=300m
chắc là vậy , chưa chắc đã đúng đâu!!

a/ Đổi 0,1mm2 = 1. 10-7 m2 . Áp dụng công thức tính điện trở \(R=\rho\frac{l}{S}\) ; thay số và tính \(\Rightarrow\) RAB = 6W
b/ Khi \(AC=\frac{BC}{2}\) \(\Rightarrow\) RAC = \(\frac{1}{3}\).RAB Þ RAC = 2W và có RCB = RAB - RAC = 4W
Xét mạch cầu MN ta có \(\frac{R_1}{R_{AC}}=\frac{R_2}{R_{CB}}=\frac{3}{2}\) nên mạch cầu là cân bằng. Vậy IA = 0
c/ Đặt RAC = x ( ĐK : \(0\le x\le6\Omega\) ) ta có RCB = ( 6 - x )
* Điện trở mạch ngoài gồm ( R1 // RAC ) nối tiếp ( R2 // RCB ) là \(R=\frac{3.x}{3+x}+\frac{6.\left(6-x\right)}{6+\left(6-x\right)}=\)= ?
* Cường độ dòng điện trong mạch chính : \(I=\frac{U}{R}\) ?
* Áp dụng công thức tính HĐT của mạch // có : UAD = RAD . I = \(\frac{3.x}{3+x}.I=\) ?
Và UDB = RDB . I = \(\frac{6.\left(6-x\right)}{12-x}I\) = ?
* Ta có cường độ dòng điện qua R1 ; R2 lần lượt là : I1 = \(\frac{U_{AD}}{R_1}\) = ? và I2 = \(\frac{U_{DB}}{R_2}\) = ?
+ Nếu cực dương của ampe kế gắn vào D thì : I1 = Ia + I2 Þ Ia = I1 - I2 = ? (1)
Thay Ia = 1/3A vào (1) Þ Phương trình bậc 2 theo x, giải PT này được x = 3W ( loại giá trị -18)
+ Nếu cực dương của ampe kế gắn vào C thì : Ia = I2 - I1 = ? (2)
Thay Ia = 1/3A vào (2) Þ Phương trình bậc 2 khác theo x, giải PT này được x = 1,2W ( loại 25,8 vì > 6 )
* Để định vị trí điểm C ta lập tỉ số \(\frac{AC}{CB}=\frac{R_{AC}}{R_{CB}}\) = ? \(\Rightarrow\) AC = 0,3m

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)
b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

khi đèn sáng bt thì cường độ dòng điện bằng 0.75.điện trởkhi dò của biến trở là 6 ôm.vị r tương đương của đoạn mạch mạch lúc này là 18 bảng 9 chia 0.5. mà R BẰNG R1 CỘNG R2 TỪ ĐÓ SUY RA CÂU B; TA CO CT ; R=PNHAN L CHIA S. SUY RA; L BẰNG R NHÂN P CHIA S.TƯƠNG ĐƯƠNG ; 30 NHÂN 0.5 CHIA 1NHAN 10MU -6.ĐỔI 1MM BAMG1NHAN 10 MŨ -6 M

Dòng điện chạy qua dây dẫn thứ nhất có cường độ lớn hơn và lớn hơn ba lần.

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtd=R1+R2=50+40=90(ôm)
Cường độ đòng điện chay qua R1 là:
I1=18:50=0,36(A)
Do đây là mạch nối tiếp nên I=I1=0,36(A)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là:
U=I.Rtd=0,36.90=32,4(V)
Vì đây là đoạn mạch nối tiếp nên \(R_{tđ}=R_1+R_2=50+40=90\)(ôm)
b)\(\dfrac{U_1}{R_1}=I_1\) => I\(_1\)=0.36A
Mà đây là đoạn mạch nối tiếp nên I\(_1=I\)=0.36A
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U=I.\(R_{_{ }tđ}\)=90.0.36=32.4V

Mình làm vắn tắt, bạn trình bày rồi diễn giải ra một chút nhé
a, Vì R1 mắc nối tiếp R2
=>Rtđ=R1+R2=8+12=20Ω
CĐDD qua mạch chính:
\(I_{AB}=\frac{U_{AB}}{R_{AB}}=\frac{24}{20}=1,2\Omega\)
b, Đổi 10 phút = 600s
=>Q = \(Pt=UIt=24.1,2.600=17280\left(J\right)\)
c, Vì R3//R2
=>\(R_{23}=\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\frac{12.10}{12+10}=\frac{60}{11}\Omega\)
R1 nối tiếp R23
=> Rtđ=R1+R23=8+60/11 \(\approx13,45\Omega\)
R1 R2 R3 U A B 24V
Mình nghĩ vậy, có gì sai các bạn khác, thầy, cô đóng góp ý kiến sửa giúp mình nhé
Tóm tắt :
\(\rho=1,6.10^{-8}\)
\(S=0,1mm^2=1.10^{-7}m^2\)
\(U=12V\)
\(I=1,2A\)
____________________________________
\(R=?\)
\(l=?\)
c)\(l_1=3l_2\)
R1= ? ; R2 = ?
GIẢI :
a) Điện trở của dây là :
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{1,2}=10\left(\Omega\right)\)
b) Ta có : \(R=\rho.\dfrac{l}{S}=>10=1,6.10^{-8}.\dfrac{l}{1.10^{-7}}\)
\(=>l=\dfrac{R.S}{\rho}=\dfrac{10.1.10^{-7}}{1,6.10^{-8}}=62,5\left(m\right)\)
c) Ta có : \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho.\dfrac{l_1}{S_1}}{\rho.\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{3l_2}{l_2}=3\)
=> R1=3R2
Và : \(R_1+R_2=10\)
\(=>3R_2+R_1=10\)
=> \(4R_2=10=>R_2=2,5\Omega\) ; \(R_1=3.2,5=7,5\left(\Omega\right)\)
Tóm tắt
p=1,6.10-8 Ω.m
S=0,1mm2=0,1.10-6m2
U=12 V , I=1,2 A
a) R=? , b) l=?
c) l1=3l2. R1,R2=?
Giải: Điện trở của dây dẫn : R=\(\dfrac{U}{I}\)=\(\dfrac{12}{1}\)=12 (Ω)
Chiều dài của dây dẫn: l=\(\dfrac{R.S}{p}\)=\(\dfrac{12.0,1.10^{-6}}{1,6.10^{-8}}\)=75(m)
Ta có: \(\dfrac{l_1}{l_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)=> \(\dfrac{3l_2}{l_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)=3 => R1=3R2 (1)
Ta có : R1 +R2 = R (2)
Tử (1) và (2) suy ra : R1=9Ω , R2= 3Ω