K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2022

hơi lòng vòng

banhqua

18 tháng 12 2021

a)\(Q_{tỏa}=A=UIt=RI^2t=80\cdot2,5^2\cdot1=500J\)

b)\(Q_{tỏa}=A=UIt=80\cdot2,5^2\cdot20\cdot60=600000J\)

   \(H=80\%\Rightarrow Q_i=Q_{tỏa}\cdot H=600000\cdot80\%=480000J\)

c)\(Q_i=mc\Delta t=1,5\cdot c\cdot\left(100-20\right)=480000\)

   \(\Rightarrow c=4000\)J/kg*K

12 tháng 1 2022

Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1s:

\(Q_{tỏa}=A=I^2.R.t=2,5^2.80.1=500\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần đun sôi lượng chất lỏng trên:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=500.17.60=510000\left(J\right)\)

Mà \(mc\Delta t=Q_{thu}\Rightarrow c=\dfrac{Q_{thu}}{m.\Delta t}=\dfrac{510000}{1,5.\left(100-20\right)}=4250\left(s\right)\)

30 tháng 12 2023

a)Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1s:

\(Q=RI^2t=80\cdot2,5\cdot1=200J\)

b)Điện năng bếp tiêu thụ để đun sôi nước:

\(A=UIt=RI^2t=80\cdot2,5^2\cdot20\cdot60=600000J\)

Hiệu suất bếp là \(80\%\) nên ta có: \(H=\dfrac{Q_i}{A}=80\%\)

\(\Rightarrow Q_i=A.80\%=600000.80\%=480000J\)

c)Nhiệt dung riêng của chất lỏng đó:

\(Q_i=mc\left(t_2-t_1\right)\Rightarrow c=\dfrac{Q_i}{m\left(t_2-t_1\right)}=\dfrac{480000}{1,5\left(100-20\right)}=4000J/kg.K\)

19 tháng 12 2022

a, Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1s:
Q=I2Rt=2,52.80.1=500 (J)

b,Đổi: 20 phút = 1200s

Nhiệt lượng bếp điện tỏa ra trong 20 phút:

Q=I2Rt= 2.52.80.1200=600000 (J)

Ta có: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=>A_i=\dfrac{A_{tp}}{100\%}.H\)

=> Ai= \(\dfrac{600000}{100\%}.80\%\)= 480000(J)

c,Ta có: Q=m.c.Δt => c= \(\dfrac{Q}{m.\Delta t}\)

<=>c= \(\dfrac{480000}{1,5.\left(100-20\right)}\)

c=4000 (J/Kg.K)

20 tháng 12 2022

 cho mình hỏi là cái công thức  c= \(\dfrac{480000}{1,5\left(100-20\right)}\) này thì 1,5 là j vậy bạn

 

26 tháng 12 2022

Tóm tắt:

R=80W, I=2,5A

a, t =1s. Tính Q1

b, m=1,5kg

 t10=25 0C

 t20=105 0C

 t =20 phút

 H = 80%

a, Nhiệt lượng tỏa ra trong 1s:

Q1= I2Rt = 2,52.80.1 = 500 (J)                               

b, Vì hiệu suất của bếp là 80% nên nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi chất lỏng trong 20 phút là:

H=Q2Q=80H=Q2Q=80

c, Q2= mc(t20- t10) = 1,5.c.(105 - 25) = 480 000(J)

- Nhiệt dung riêng của chất lỏng là:

        c =  480 000: (1,5.80) = 4000  J/kg.K

4 tháng 12 2017

Đổi 1 , 5   l   =   1 , 5 . 10 - 3   m 3   ⇒ m = D.V = 1000. 1,5. 10 - 3 = 1,5 kg

Đổi 20 phút = 1200 giây

a) Công suất tỏa nhiệt của bếp là: P = I 2 . R = 2,52. 80 = 500 (W)

b) Nhiệt lượng thu vào của nước từ 25 o C đến 100 o C là:

Q 1   =   m . c . ( t 2   -   t 1 ) = 1,5. 4200. (100 - 25) = 472500 (J)

Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là:

Q t p   =   I 2 .   R .   t   = 2,52. 80. 1200 = 600000(J)

Hiệu suất của bếp là:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9