Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chi viết sai chính tả quá
Không thể đếm ko hết, nhưng bạn cũng có thể ghi bằng phương thức tổng quát là n−1hoặc có thể nói những số tự nhiên nhỏ hơn n thuộc tập Z và số 0
vô số
Đây chỉ là ý mk thôi nha :
Từ qui ước : N = { 0;1;2;3;4;5;...} là tập hợp các số tự nhiên
* Số tự nhiên kéo dài vô tận
a) Nhưng ở đây N là một tập hợp ko xác định nên có N - 1 số tự nhiên nhỏ hơn N
b) Và N ở đây là tập hợp ko xác định nên
Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn N là :
( N - 0 ) : 2 + 1 = Số TN chẵn nhỏ hơn N
x chia hết cho 64,x chia hết cho 48 =>x thuộc BC(64,48) (x thuộc N*,200<x<500)
mk bân rồi tự làm tiếp nha
theo đề ta có : x chia hết cho 48 và 64 ; 200<x<500
suy ra : x thuộc BC (48;64)
trước hết ta tìm : BCNN(48;64)
48=2 mũ 4 nhân 3
64=2 mũ 6
BCNN(48;64)=2 mũ 6 nhân 3=192
BC(48;64)=B(192)={0;192;384;576;...}
mà 200<x<500 nên x=384
(bạn đổi ra kí hiệu mấy chỗ :chia hết cho,suy ra,thuộc,mũ,nhân .giúp mk nhé do máy tính mk bấm ko đc)
chúc bạn học giỏi ! kiểm tra thật tốt nhé!
bài giải
a) theo đề bài, ta có: Om là tia đối của tia Oy
=> góc yOm = 180 độ
ta có tiếp : xOy+xOm=yOm
thay số: 50 + xOm = 180
=> xOm= 180-50
=> xOm = 130 độ
b) trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: góc xOt > xOy (100 độ > 50 độ)
=> Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot (1)
ta lại có: xOy+yOt= xOt
thay số : 50+yOt = 100
=> yOt= 100-50
=> yOt= 50 độ
=> yOt = xOy (=50 độ ) (2)
từ (1) và (2), ta có:
Oy là tia phân giác của xOt
c) ta có: tia Oz là tia đối của tia Ox
=> zOx = 180 độ
ta có: xOm + zOm = xOz
thay số : 130 + zOm = 180
=> zOm = 180 - 130
=> zOm = 50 độ
sry bạn mik ko có máy chụp hình cho bạn đc, nhưng hình vẽ ko khó đâu mik gợi ý v bạn chịu khó động não nhé, cố lên! chúc bạn học tốt!
a: Trên tia Ax, ta có: AB<AC
nên B nằm giữa A và C
=>AB+BC=AC
=>BC=7-5=2(cm)
b: Ta có: AB và AD là hai tia đối nhau
=>A nằm giữa B và D
=>BD=AB+AD=5+2,5=7,5(cm)
c: CB và CE là hai tia đối nhau
=>C nằm giữa B và E
=>BC+CE=BE
=>BE=2+3=5(cm)
Ta có: B nằm giữa A và C
C nằm giữa B và E
Do đó: B nằm giữa A và E
mà BA=BE(=5cm)
nên B là trung điểm của AE
Bài 1 :
\(a,6^3.6^7.6^5=6^{3+7+5}=6^{15}\)
\(b,17^9:17^5:17^2=17^{9-5-2}=17^2\)
\(c,=\left(3^3\right)^3.3^3=3^9.3^3=3^{9+3}=3^{12}\)
\(d,=\left(2^4\right)^3.\left(2^6\right)^5=2^{12}.2^{30}=2^{12+30}=2^{42}\)
Bài 2 :
\(a,11^{60}:11^{58}=11^{60-58}=11^2=121\)
\(b,8^{10}:8^5:8^4=8^{10-5-4}=8^1=8\)
\(c,=\left(5^2\right)^9:\left(5^3\right)^5=5^{18}:5^{15}=5^{18-15}=5^3=125\)
\(d,=\left(2^4\right)^5:\left(2^2\right)^6:\left(2^3\right)^2=2^{20}:2^{12}:2^6=2^{20-12-6}=2^2=4\)
\(e,=10^5.\left(10^2\right)^5.\left(10^3\right)^2=10^5.10^{10}.10^6=10^{5+10+6}=10^{21}\)
Bài 3:
a)\(58.75+58.50-58.25\)
=\(58.\left(75+50-25\right)\)
=\(58.100\)
=\(5800\)
b)\(27.39+27.63-2.27\)
=\(27.\left(39+63-2\right)\)
=\(27.100\)
=\(2700\)
c)\(156.25+5.156+156.14+36.156\)
=\(156.\left(25+5+14+36\right)\)
=\(156.80\)
=\(12480\)
d)\(12.35+35.182-35.94\)
=\(35.\left(12+182-94\right)\)
=\(35.100\)
=\(3500\)
e)\(48.19+48.115+67.104\)
=\(48.\left(19+115\right)+67.104\)
=\(48.134+67.104\)
=\(48.67+48.67+67.104\)
=\(67.\left(48+48+104\right)\)
=\(67.200\)
=\(13400\)
f)\(128.72+128.67+128.72+11.72\)
=\(128.\left(72+67\right)+72.\left(128+11\right)\)
=\(128.139+72.139\)
=\(139.\left(72+128\right)\)
=\(139.200\)
=\(27800\)
3 số lẻ có trung bình cộng là 253
Vậy số lẻ chính giữa là 253
Hai số bìa là 251 và 255
Vậy ba số đó là
251 ; 253 ; 255