K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔNMH vuông tại M và ΔNKH vuông tại K có

NH chung

NM=NK

Do đó: ΔNMH=ΔNKH

b: Xét ΔHMI vuông tại M và ΔHKP vuông tại K có

HM=HK

\(\widehat{MHI}=\widehat{KHP}\)

Do đó: ΔHMI=ΔHKP

Suy ra: HI=HP

hay ΔHIP cân tại H

31 tháng 10 2017
x 10 -2 -3 1 0 1.21 0.25
\(^{x^2}\) 100 4 9 1 0 1.4641

0.0625

1.44 -25 \(\dfrac{4}{9}\)
2.0736 625 \(\dfrac{16}{81}\)

okhehe

28 tháng 7 2017

Bài 1:

x y m B A C 1 1 2 1

Qua B, vẽ tia Bm sao cho Bm // Ax

Bm // Ax ( cách vẽ ) => góc A1 + góc B1 = 180o ( trong cùng phía )

Mà góc A1 = 140o ( giả thiết ) => góc B1 = 40o

Ta có: góc B1 + góc B2 = góc ABC

Mà góc ABC = 70o ( giả thiết ); góc B1 = 40o ( chứng minh trên )

=> góc B2 = 30o

Ta có: góc B2 + góc C1 = 30o + 150o = 180o

Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía

=> Bm // Cy ( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song )

Ta lại có:

Ax // Bm ( cách vẽ ); Cy // Bm ( chứng minh trên )

=> Ax // Cy ( tính chất 3 quan hệ từ vuông góc đến song song ) ( đpcm )

Bài 3:

A B C F E G N M H 1 2

a) Chứng minh AH < \(\dfrac{1}{2}\) ( AB + AC )

+) Vì AH vuông góc với BC ( giả thiết )

=> AH < AB ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ) ( 1 )

+) Vì AH vuông góc với BC ( giả thiết )

=> AH < AC ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ) ( 2 )

+) Từ ( 1 ) và ( 2 ) => AH + AH < AB + AC

=> 2 . AH < AB + AC

=> AH < \(\dfrac{1}{2}\) ( AB + AC ) ( đpcm )

b) Chứng minh EF = BC

+) Vì BM là đường trung tuyến của tam giác ABC ( giả thiết )

=> \(\dfrac{BG}{BM}=\dfrac{2}{3}\)

=> \(\dfrac{MG}{BG}=\dfrac{1}{2}\)

=> 2 . MG = BG

Mà EM = MG ( do BM là đường trung tuyến của tam giác ABC )

=> EM + MG = BG => EG = BG

+) Vì CN là đường trung tuyến của tam giác ABC ( giả thiết )

=> \(\dfrac{CG}{CN}=\dfrac{2}{3}\)

=> \(\dfrac{GN}{CG}=\dfrac{1}{2}\)

=> 2 . GN = CG

Mà FN = GN ( do CN là đường trung tuyến của tam giác ABC )

=> FN + GN = CG => FG = CG

Góc G1 = góc G2 ( đối đỉnh )

Xét tam giác FEG và tam giác CBG có:

FG = CG ( chứng minh trên )

EG = BG ( chứng minh trên )

Góc G1 = góc G2 ( chứng minh trên )

=> tam giác FEG = tam giác CBG ( c.g.c )

=> EF = BC ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )

7 tháng 10 2017

\(\left(x-3\right).\left(x-2015\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)và\left(x-2015\right)\) phải khác dấu

\(\Rightarrow\left(x-3\right)< \left(x-2015\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\x-2015< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x< 2015\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3< x< 2015\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;5;6;7;8;...;2013;2014\right\}\)

( ko bt đúng hay sai nx )

7 tháng 10 2017

thám tử

\(\left(x-3\right)\left(x-2015\right)< 0\)

Với mọi \(x\in R\) thì:

\(x-2015< x-3\)

Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2015< 0\\x-3>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 2015\\x>3\end{matrix}\right.\)

Nên \(3< x< 2015\)

19 tháng 10 2017

chẳng nhìn thấy j cả!oho Thông cảm mk bị cận!gianroi

19 tháng 4 2017

11 tháng 5 2017

ta sẽ làm gì với cái này :D

11 tháng 5 2017

bạn làm hôj mjk