Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nam đua đòi ăn chơi và đă nhiễm căn bệnh HIV. Nam buồn và có ý nghĩ phải làm mọi cách để trả thù người đã làm mình lây bệnh. Việc làm đó của Nam đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
|
B. Pḥòng chống tệ nạn xã hội.
|
C. Phòng chống nhiễm HIV/AIDS.
|
D. Bất khả xâm phạm về thân thể. |
Nam đua đòi ăn chơi và đă nhiễm căn bệnh HIV. Nam buồn và có ý nghĩ phải làm mọi cách để trả thù người đã làm mình lây bệnh. Việc làm đó của Nam đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
|
B. Pḥòng chống tệ nạn xã hội.
|
C. Phòng chống nhiễm HIV/AIDS.
|
D. Bất khả xâm phạm về thân thể. |
Trung thực là thành thực với người và cả với chính mình, luôn tuân thủ chuẩn mực đạo đức chân thật trong từng lời nói và hành động. Đó là một trong những phẩm chất quan trọng nhất tạo nên giá trị của một con người chân chính. ... Người trung thực không chấp nhận gian dối trong bất kì việc gì.
Ví dụ về trung thực :
Không quay cóp, xem tài liệu trong thi cử Khi làm vỡ lọ hoa, phải thành thật nhận lỗi. Không đổ lỗi cho người khác khi mình làm sai.....v. v
* Khái niệm :
- Trung thực là luôn tôn trọng sự thật , tôn trọng chân lí , lẽ phải ; sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm .
* Vd minh họa :
- Luôn nghiêm túc trong giờ kiểm tra ko mang tài liệu , copy bài ,...
- Biết nhận lỗi sai của mình và không đổ lỗi cho người khác .
- Phê phán , tố cáo những hành vi vi phạm về tính trung thực .
- Tuyên truyền mọi người cùng học tập những tấm gương trung thực trong thực tế cuộc sống hàng ngày .
... Linh Vy ...
Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc, tìm hiểu tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc.
VIỆT NAM cần học hỏi các dân tộc khác ở lĩnh vực : kinh tế, giáo dục và văn hóa.
nguyên nhân : do thấy chỗ đó nếu vẽ nên thì sẽ rất hợp với bức tranh mk vẽ nên là vẽ thôi , hoặc cảm thấy khó chịu ở tay thì vẽ .
giải pháp : ko có
2 . Công dân là người dân của 1 nc'
Công dân nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN
- Là người có quốc tịch VN
- Mọi công dân nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN điều có quyền và quốc tịch
- Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ VN điều có quốc tịch VN
3 . Công dân VN có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN
- Nhà nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN bảo về và đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật
- Nhà nc' cộng hoà xã hôpị chủ nghĩa VN tạo mọi điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ VN có quốc tịch VN
4. Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông
+ Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
+ Tín hiệu đèn giao thông : biển báo vạnh kẽ đường , hàng rà chắn
- văn hóa trong giao tiếp, ứng xử; đặc biệt là những nét văn hóa truyền thống rất nhân văn, nhân ái đã được tổng kết thành ngạn ngữ, thành ngữ, lời ca như: “Lá lành đùm lá rách”, “Chị ngã em nâng”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Bán anh em xa mua láng giềng gần”,“Tôn sư trọng đạo”, “Kính già yêu trẻ”, “Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ”,“Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”.
-
Bản sắc văn hóa một phần được thể hiện qua các di sản văn hóa. Đó là những sản phẩm văn hóa (có thể là thiên tạo cũng có thể là nhân tạo, là vật thể hoặc phi vật thể). Dù là thiên tạo nhưng nó phải được con người cảm xúc, rung động, thưởng thức và đặt tên theo cách hiểu của văn hóa Việt Nam. Nhiều nơi trên thế giới có thể cũng có vật thể giống như núi Vọng phu, như hòn Trống mái nhưng nó không có tên gọi như vậy. Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã nói về điều ấy rất tinh tế và thực tế:
Những người vợ nhớ chồng nên có núi Vọng phu,
Vợ chồng yêu nhau nên có hòn Trống mái
Những học trò nghèo nên có núi Bút non Nghiên.
Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam, thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia...
Núi vọng phu Hòn trống mái
Vịnh Hạ Long
Di sản văn hóa phi vật thể gồm những sản phẩm tinh thần như chữ viết, văn học, nghệ thuật dân gian với nhiều loại hình, lễ tiết, luật tục, các tri thức về khoa học đời sống, khoa học quân sự, về kinh nghiệm trong đời sống...
Sau một thời gian văn hóa phi vật thể có thể trở thành văn hóa vật thể như văn khắc trên bia đá, sắc phong của vua, chúa ngày xưa...
Nhiều yếu tố khác của văn hóa như phong tục, trang phục, nghệ thuật tạo hình, văn hóa ẩm thực... cũng phản ánh bản sắc văn hóa.
Bạn THAM KHảo NHé!!!!
Việt Nam có lòng hiếu khách là tấm lòng yêu mến khách và chào đón bằng cả tấm lòng.
Luật hiến pháp xác lập những nguyện tắc cơ bản làm cơ sở để xây dựng các ngành luật khác.Ví dụ: Luật hiến pháp quy định cơ cấu tổ chức,các nguyện tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước,xác định mối quan hệ cơ bản giữa công dân và các cơ quan nhà nước...
Vị trí trung tâm cùa ngành luật hiến pháp không có nghĩa là luật hiến pháp sẽ bao trùm tất cả các ngành luật.luật hiến pháp chỉ xác lập những nguyện tắc cơ bản nhất cho các ngành luật khác mà quy phạm của các ngành luật phải phù hợp với các nguyện tắc đó.Luật hếin pháp còn quy định cả trình tự thông qua,sửa đổi,bãi bỏ quy phạm của các ngành luật khác.
Trong hệ thống pháp luật Việt Nam,ngành luật hiến pháp giữ vị trí chủ đạo.Vị trí chủ đạo của ngành luật hiến pháp được xác định bởi đối tượng đặc biệt nằm dưới sự tác động của quy phạm luật hiến pháp.Vì đối tượng điều chỉnh của ngành luật hiến pháp là những quan hệ xã hội cơ bản tạo thành cơ sở của chế độ xã hội và Nhà nước mà các mối quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh của các ngành luật khác đều bắt nguồn từ cơ sở của chế độ xã hội và nhà nước đó.Do vậy, ngành luật hiến pháp còn đóng vai trò trung tâm liên kết các ngành luật khác.Chính vị trí trung tâm của ngành luật hếin pháp mà hệ thống pháp luật Việt Nam được xây dựng thành một hệ thống pháp luật thông nhất và hoàn chỉnh.
Trước hết, chính trong quy định của Hiến pháp đã khẳng định Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất. Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam, vì những lý do chủ yếu sau đây: - Hiến pháp là văn bản duy nhất quy định về chủ quyền nhân dân, tổ chức quyền lực nhà nước; quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; là hình thức pháp lý thể hiện tập trung nhất hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc; ở từng giai đoạn phát triển, Hiến pháp còn là văn bản, là phương tiện pháp lý thực hiện tư tưởng, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam dưới hình thức những quy phạm pháp luật. - Về nội dung, đối tượng điều chỉnh của Hiến pháp rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội, đó là những quan hệ xã hội cơ bản liên quan đến các lợi ích cơ bản của mọi giai cấp, mọi tầng lớp, mọi công dân trong xã hội, như: chế độ chính trị; quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân; chế độ kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ và môi trường; quyền con người; tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. - Về mặt pháp lý, Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao nhất, phản ánh sâu sắc nhất quyền của Nhân dân và mối quan hệ giữa Nhà nước với Nhân dân; Hiến pháp là nguồn, là căn cứ để ban hành luật, pháp lệnh, nghị quyết và các văn bản khác thuộc hệ thống pháp luật: Tất cả các văn bản khác không được trái với Hiến pháp mà phải phù hợp với tinh thần và nội dung của Hiến pháp, được ban hành trên cơ sở quy định của Hiến pháp và để thi hành Hiến pháp. Các điều ước quốc tế mà Nhà nước tham gia không được mâu thuẫn, đối lập với quy định của Hiến pháp; khi có mâu thuẫn, đối lập với Hiến pháp thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền không được tham gia ký kết, không phê chuẩn hoặc bản lưu đối với từng điều. Ngoài ra, tất cả các cơ quan nhà nước phải thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình theo Hiến pháp, sử dụng đầy đủ các quyền hạn, làm tròn các nghĩa vụ mà Hiến pháp quy định. “Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước và toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp. Cơ chế bảo vệ Hiến pháp do luật định”(1). Tất cả các công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp, nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của Hiến pháp; “Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”(2). Đặc biêt, việc xây dựng, thông qua, ban hành, sửa đổi Hiến pháp phải tuân theo trình tự đặc biệt được quy định trong Hiến pháp. |
hà nội