K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2019

Để \(5n+19⋮n+3\)

\(\Rightarrow5n+15+4⋮n+3\)

\(\Rightarrow5\left(n+3\right)+4⋮n+3\)

Vì \(5\left(n+3\right)⋮n+3\Rightarrow4⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)\Rightarrow n+3\in\left\{1;2;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;1\right\}\)

Mà n là só tự nhiên => n = 1

Vậy n = 1 

15 tháng 11 2019

Ta có : 1 + 2 + 3 + 4 + ... + x = 3750

<=> x(x + 1)/2 = 3750

=>   x(x + 1) = 7500

Vì 7500 không là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp : 

=> \(n\in\varnothing\)

4 tháng 10 2019

b , x là mọi giá trị thuộc N . ta có vài ví dụ : 6 + 3 chia hết cho 6 + 3 ; 199999999 + 3 chia hết cho 199999999 + 3 . nói chung kết quả cuối cùng đều = 1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2024

1/ Đề là $11y$ hay $11^y$ vậy bạn? Bạn xem lại đề.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2024

2/

$n\vdots 65, n\vdots 125$
$\Rightarrow n=BC(65,125)$

$\Rightarrow n\vdots BCNN(65,125)$

$\Rightarrow n\vdots 1625$

$\Rightarrow n=1625k$ với $k$ tự nhiên.

$n=1625k=5^3.13.k$

Nếu $k=1$ thì $n$ có $(3+1)(1+1)=8$ ước (loại) 

Nếu $k>1$ thì $n$ có ít nhất $(3+1)(1+1)(1+1)=16$ ước nguyên tố.

$n$ có đúng 16 ước nguyên tố khi mà $k$ là 1 số nguyên tố.

Vậy $n=1625p$ với $p$ là số nguyên tố. 

20 tháng 12 2019

Ta có: ( x + 1 ) \(⋮\)30 

=> x + 1 \(\in\)B ( 30 ) = { 0; 30 ; 60; 180 ; ...}

Mà 60 \(⋮\)x + 1

=> x + 1 = 30 hoặc x + 1 = 60

=> x = 29 hoặc x = 59.

20 tháng 12 2019

Trl :

\(60⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x\in B\left(60\right)=\left\{0;60;120;...\right\}\)

\(\Rightarrow x=60\)

\(\left(x+1\right)⋮30\)

\(\Rightarrow x\in B\left(30\right)=\left\{0;30;60;...\right\}\)

\(\Rightarrow x=30\)

Mà \(60⋮\left(x+1\right)\Rightarrow x=59\)

       \(\left(x+1\right)⋮30\Rightarrow x=29\)

Hc tốt

Bài 1 :

\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)

=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}

Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !

Bài 2 :

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)

Tự lập bảng nhé ! 

3 tháng 1 2016

thu vien cua trường có khoảng trên 2000 bản sach. nếu xếp 100 bản vào một tủ thì thừa 12 bản, nếu xếp 120 bản vào tủ thì thiếu 108 bản. nếu xếp 150 bản vào một tủ thì thiếu 138 bản. hỏi thu viện có bao nhiêu bản sách?  ai giải hộ với

 

3 tháng 1 2016

đưa lên câu hỏi người ta làm gì zay

20 tháng 11 2015

198 + x và 270 đều chia hết cho x

Mà x chia hết cho x nên 198;270 chia hết cho x 

Từ đó => x = UCLN(198,270)

198  = 2.32.11 ; 270 = 2.33.5

=> UCLN(198;270) = 2.32 = 18

Vậy x = 18 

24 tháng 4 2020

ta áp dụng tính chất của số học a chia hết cho c và b chia hết cho c thì a+b chia hết cho c

$\frac{198+x}{x}+\frac{270-x}{x}$=$\frac{198+270}{x}$ $\Rightarrow 198\vdots x$ và$270\vdots x$ 

Vậy  là UCLN(180,270); 198=${{2.3}^{2}}.11$      270= ${{2.3}^{3}}.5$         $UCLN(198,270)={{2.3}^{2}}=18$

vậy x=18