K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

km/h --> m/s: chia 3,6

m/s --> km/h: nhân 3,6

16 tháng 1 2022

dễ :V

km/h --> m/s: chia 3,6

m/s --> km/h: nhân 3,6

7 tháng 6 2017
1m/s = 1m : 1s = 1km/1000 : 1h/3600 = 1km/1000 . 3600/1h = 3,6km : 1h = 3,6 km/h.
1km/h = 1km : 1h = 1000m : 3600s = 1m : 3,6s = 1/3,6m/s.
7 tháng 6 2017

Muốn đổi km/s ra m/s thì lấy giá trị đã cho nhân với 1000/3600

Còn muốn đổi m/s ra km/h thì bạn lấy giá trị đã cho nhân với 3600/1000

VD: 3km/h=3.1000/3600=5/6=0,83333333m/s

3m/s = 3.3600/1000=10,8km/h

27 tháng 10 2019

giữ km lại , đổi từ p sang h thì lấy số p chia cho 60 và đổi ngược lại thì nhân 60

18 tháng 10 2021

18m/s = 64,8km/h; 14m/s = 50,4km/h

\(\Rightarrow64,8>54>50,4\)

Vậy xe máy > xe ôtô > tàu hỏa

18 tháng 10 2021

Cảm ơn ạ!!! hihi

 

10 tháng 3 2022

Công vật trượt trên quãng đường s:

\(A=F\cdot s\left(J\right)\)

Công để nâng vật lên cao:

\(A=P\cdot h\left(J\right)\)

\(\Rightarrow F\cdot s=P\cdot h\left(luônđúng\right)\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{F\cdot s}{h}\) 

28 tháng 2 2017

a)Đổi 1,39 m/s=5,004km/h

Khi ngược dòng thì vận tốc của canô là:

25km/h - 5,004km/h= 19.996km/h

Thời gian canô đi là :

t = s/v = \(\dfrac{90}{19.996}\)\(\approx\)4,5h \(\approx\) 4h30ph

b) Thời gian cano xuôi dòng là:

t' = s/v = \(\dfrac{90}{25+5,004}\)\(\approx\) 2,99\(\approx\)2h59ph

Thời gian cano đi và về là:

4h30ph + 2h59ph =7h 29ph

Chúc bạn học tốt vui

28 tháng 2 2017

Đổi 1,39 m/s = 5 Km/h

a. tổng vận tốc của ca nô khi đi ngược dòng là: 25-5=20(Km/h)

thời gian ca nô đi ngược dòng là: 90:20=4,5(h)

b. tổng vận tốc của ca nô khi đi xuôi dòng là: 25+5=30(Km/h)

thời gian ca nô đi xuôi dòng là: 90:30=3(h)

tổng thời gian ca nô đi và về là: 4,5+3=7,5(h)

20 tháng 12 2016

Gọi vận tốc 2 xe lần lược là x,y(x>y). Lúc đi cùng chiều thì:(x/3)-(y/3)=15; Đi ngược chiều thì:(x/3)+(y/3)=30; Từ đây ta có: x=67,5; y=22,5

18 tháng 12 2016
b
16 tháng 4 2017

Nước biển thì có khả năng bay hơi cao cùng nhiệt dung riêng lớn hơn mặt đất nên nhiệt độ không khí ở ngoài khơi thấp hơn rất nhiều so với không khí ở đất liền. Mà khí nóng thì bốc lên cao nên tạo ra áp suất ko khí. Vì thế áp suất không khí ở đất liền thấp hơn ko khí ngoài khơi biển cả. Theo sự đối lưu thì sinh ra sự dịch chuyển ko khí từ nơi áp cao đến nơi áp thấp...và ngược lại ban đêm mặt biển sẽ tỏa nhiệt do ban ngày hấp thu vào không khí nên xảy ra điều ngược lại.

16 tháng 4 2017

Ban ngày khi nhiệt độ tăng đất liền hấp thụ nhiệt tốt hơn sẽ có nhiệt độ cao hơn so với biển,do vậy hình thành vùng áp thấp ở đất liền và vùng áp cao ở biển,gió từ áp cao sẽ thổi về áp thấp tức từ biển thổi vào đất liền.Vào ban đêm nhiệt độ giảm xuống đất liền tỏa nhiệt tốt hơn nên sẽ có nhiệt độ thấp hơn hình thành vùng áp cao ở đất liền và áp thấp ở biển,gió từ sẽ thổi ngược lại từ đất liền ra biển.

1 tháng 7 2019

Tóm tắt : S=90km

v=25km/h

v0=1,3m/s=4,68km/h

a,t=?

b,t1=?

a,vận tốc của ca nô khi ngược dòng là :

v1=v-v0=25-4,68=20,32(km/h)

Thời gian ca nô đi ngược dòng là :

t=\(\frac{S}{v_1}=\frac{90}{20,32}\approx4,43\left(h\right)\)

b, Thời gian ca nô đi xuôi dòng là :

T=\(\frac{S}{v+v_0}=\frac{90}{25+4,68}\approx3,03\left(h\right)\)

Nếu ko tính thời gian nghỉ thì thời gian ca nô cả đi và về là : (1 lần xuôi và 1 lần ngược dòng ):

t1=t+T=4,43+3,03=7,46(h)

1 tháng 7 2019

Giải

không tóm tắt mong bạn thông cảm

a, Thời gian cano ngược dòng là:

t1=\(\frac{90}{25-1,3}=3,8\left(h\right)\)

b,Thời gian cả đi và vể khi không nghỉ tại bến tới là:

\(\frac{90}{25-1,3}-\frac{90}{25,1,3}\approx7,6\left(h\right)\)

(làm vậy cho chỉ số nó chính xác)