K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`P(0) = c vdots 3`.

`P(1) = a + b + c vdots 3` mà `c vdots 3 => a + b vdots 3`.

`P(-1) = a - b + c vdots 3` mà `c` vdots 3 => a - b vdots 3`.

`=> a, b vdots 3`.

`=> abc vdots 3 xx 3 xx 3 = 27 => dpcm`.

10 tháng 5 2022

P(x) chia hết cho 3 với mọi giá trị của x

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a⋮x\\b⋮x\\c⋮x\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow abc⋮3\cdot3\cdot3\Rightarrow abc⋮27\)

 

Bài 5: 

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔBAC vuông tại A

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

SUy ra: BA=BE và DA=DE
hay BD là đường trung trực của AE

c: BF=BA+AF

BC=BE+EC

mà BA=BE

và AF=EC

nên BF=BC

hay ΔBFC cân tại B

16 tháng 5 2022

Bạn ơi bài 6 giúp mk luôn ạ 

18 tháng 5 2022

a,

Ta có :

2BD = BC

=> 2BD = 6

=> BD = 3 (cm)

Ta có :

Δ ABC cân tại A

AD là đường trung trực

=> AD là đường cao

=> AD là đường trung tuyến

Xét Δ ADB vuông tại D, có :

\(AB^2=AD^2+BD^2\) (Py - ta - go)

=> \(6^2=AD^2+3^2\)

=> \(27=AD^2\)

=> AD = 5,1 (cm)

18 tháng 5 2022

b,

Xét Δ ABG và Δ ACG, có :

AG là cạnh chung

AB = AC (Δ ABC cân tại A)

\(\widehat{BAG}=\widehat{CAG}\) (AD là tia phân giác \(\widehat{BAC}\))

=> Δ ABG = Δ ACG (c.g.c)

=> \(\widehat{ABG}=\widehat{ACG}\)

c,

Ta có :

G là trọng tâm

Mà AD là đường trung trực

=> A,G,D thẳng hàng

d,

Điều cần chứng minh : BC + 2AD > AB + AC

Ta có :

BC = 6 (cm)

AD = 5,1 (cm)

AB = AC = 5 (cm)

Thế số :

6 + 2. 5,1 > 5 + 5

=> 16,2 > 10

=> BC + 2AD > AB + AC (đpcm)

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

Suy ra: BH=CH và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

b: \(BH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

d: XétΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra: AD=AE
hay ΔADE cân tạiA

19 tháng 5 2022

undefined

\(\text{a)Xét }\Delta ABH\text{ và }\Delta ACH\text{ có:}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AH\text{ chung}\\AB=AC=5cm\left(gt\right)\\\widehat{B}=\widehat{C}\left(\Delta ABC\text{ cân tại A}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow BH=CH\left(\text{hai cạnh tương ứng}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\left(\text{hai góc tương ứng}\right)\)

\(\text{b)Xét }\Delta BAH\text{ vuông tại H có:}\)

\(AB^2=AH^2+BH^2\left(\text{định lí Py ta go}\right)\)

\(\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2\)

\(\Rightarrow BH^2=5^2-4^2=25-16=9\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

\(\text{d)Xét }\Delta ADH\text{ và }\Delta AEH\text{ có:}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AH\text{ chung}\\\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90^0\left(gt\right)\\\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ADH=\Delta AEH\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow AD=AE\left(\text{hai cạnh tương ứng}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ADE\text{ cân tại A}\)

Bài 6: 

a: Đặt 4x-1/2=0

=>4x=1/2

hay x=1/8

b: Đặt (x-1)(x+1)=0

=>x-1=0 hoặc x+1=0

=>x=1 hoặc x=-1

10 tháng 5 2022

a, Xét Δ ABC, có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Py - ta - go)

=> \(BC^2=10^2+8^2\)

=> \(BC^2=164\)

=> \(BC=12,8\left(cm\right)\)

b, Xét Δ ABE và Δ HBE, có :

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\) (BE là tia phân giác \(\widehat{ABC}\))

\(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^o\)

BE là cạnh chung

=> Δ ABE = Δ HBE (g.c.g)

=> AB = HB

Xét Δ ABH, có : AB = HB (cmt)

=> Δ ABH cân tại B

c,

Gọi O là giao điểm của tia AH và BE

Xét Δ cân ABH, có :

BO là tia phân giác \(\widehat{ABH}\)

=> BO là đường cao

=> \(BO\perp AH\)

=> \(BE\perp AH\)

10 tháng 5 2022

Bạn biết làm câu d) bài 4 ko chỉ luôn giúp mk với 

11 tháng 8 2019

A I K D E B C

a, Trước hết ta thấy \(\widehat{IAC}=\widehat{BAK}=140^0\)

\(\Delta IAC=\Delta BAK(c.g.c)\Rightarrow IC=BK\)

b, Gọi D là giao điểm của AB và IC,gọi E là giao điểm của IC và BK . Xét \(\Delta AID\)và \(\Delta EBD\), ta có : \(\widehat{AID}=\widehat{EBD}\)do \(\Delta IAC=\Delta BAK\)

\(\widehat{ADI}=\widehat{EDB}\)đối đỉnh nên \(\widehat{IAD}=\widehat{BED}\)

Do \(\widehat{ADI}=90^0\)nên \(\widehat{IAD}=90^0\). Vậy \(IC\perp BK\).

d: \(A=-x^3+2-2y^3+2x^3-4=x^3-2y^3-2\)

30 tháng 4 2022

`( -x^3 + 2 ) - A = 2y^3 - 2x^3 + 4`

`=> A = (-x^3 + 2) - ( 2y^3 - 2x^3 + 4 )`

`=> A = -x^3 + 2 - 2y^3 + 2x^3 - 4`

`=> A = x^3 - 2y^3 - 2`

25 tháng 1 2024

\(5x=3y\Rightarrow x=\dfrac{3y}{5}\)

Thay \(x=\dfrac{3y}{5}\) vào biểu thức \(x^2-y^2=-4\) ta có:

\(\left(\dfrac{3y}{5}\right)^2-y^2=-4\)

\(\dfrac{9y^2}{25}-y^2=-4\)

\(-\dfrac{16}{25}y^2=-4\)

\(y^2=-\dfrac{4}{\dfrac{-16}{25}}\)

\(y^2=\dfrac{25}{4}\)

\(\Rightarrow y=-\dfrac{5}{2};y=\dfrac{5}{2}\)

*) \(y=-\dfrac{5}{2}\Rightarrow x=\dfrac{3.\left(-\dfrac{5}{2}\right)}{5}=-\dfrac{3}{2}\)

*) \(y=\dfrac{5}{2}\Rightarrow x=\dfrac{3.\dfrac{5}{2}}{5}=\dfrac{3}{2}\)

Vậy ta được các cặp giá trị \(\left(x;y\right)\) thỏa mãn:

\(\left(-\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2}\right);\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{5}{2}\right)\)

9 tháng 1

ai biết gì đâu