Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3 :
A B S M C P N x y 1 2 z 1 2
a) Kéo dài tia NM và NM cắt BC tại S
Khi đó ta có :
\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\\\widehat{MNP}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\end{cases}}\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\Rightarrow\widehat{MNP}=40^o\)
b) Vẽ \(\hept{\begin{cases}\text{Bx là tia phân giác của }\widehat{ABC}\\\text{Ny là tia phân giác của }\widehat{MNP}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=B_2=\widehat{N_1}=\widehat{N_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{\widehat{MNP}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\left(\text{do }\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\right)\)
Vẽ Sz // Bx => \(\widehat{B_2}=\widehat{S_1}\)
Lại có \(\widehat{BSN}=\widehat{MSP}\Rightarrow\frac{\widehat{BSN}}{2}=\frac{\widehat{MSP}}{2}\Rightarrow\widehat{S_2}=\widehat{N_1}\)mà \(\widehat{S_2}\text{ và }\widehat{N_1}\)là 2 góc so le trong
=> Sz // Ny mà Sz // Bx => Bx // Ny hay tia phân giác của 2 góc \(\widehat{ABC}\text{ và }\widehat{MNP}\)song song nhau
\(3^{x+1}+3^{x+3}=810\)
\(\Leftrightarrow3^{x+1}+3^{x+1}.3^2=810\)
\(\Leftrightarrow3^{x+1}.10=810\)
\(\Leftrightarrow3^{x+1}=81=3^4\)
\(\Leftrightarrow x+1=4\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
\(\left|3x-5\right|+\left(2y+5\right)^{208}+\left(4z-3\right)^{20}\le0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x-5=0\\2y+5=0\\4z-3=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\y=-\frac{5}{2}\\z=\frac{3}{4}\end{cases}}\)
Ta có : a song song với b
=> Góc A = Góc B = 90độ
Hay x = 90 độ
=> Góc D + Góc C = 180độ ( 2 góc trong cùng phía )
=> y + 130 độ = 180 độ
=> y = 50 độ
Vẽ Cx song song với Am(1), ta được :
=> Góc mAC + Góc ACx = 180 độ
=> Góc mAC + Góc BCA + Góc BCx = 180 độ
Hay Góc BCx = 180 độ - 45 độ - 60 độ = 75 độ
Vì Góc nBC + Góc BCx = 180 độ ( 75 độ + 105 độ = 180 độ )
Mà Góc nBC và Góc BCx là 2 góc trong cùng phía
Nên ta được Bn song song với Cx (2)
Từ (1) và (2) => Bn song song với Am
a/
Ta có
OA=OB => tg OAB cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\) (góc ở đáy tg cân) (1)
\(\widehat{CAB}=\widehat{OAC}-\widehat{OAB}\)(2)
\(\widehat{DBA}=\widehat{OBD}-\widehat{OBA}\) (3)
\(\widehat{OAC}=\widehat{OBD}=180^o\) (4)
Từ (1) (2) (3) (4) \(\Rightarrow\widehat{CAB}=\widehat{DBA}\)
Xét tg CAB và tg DBA có
AB chung; AC=BD (gt)
\(\widehat{CAB}=\widehat{DBA}\left(cmt\right)\)
=> tg CAB = tg DBA (c.g.c) => AD=BC
b/
Xet tg ACD và tg BDC có
AC=BD (gt); AD=BC (cmt); CD chung => tg ACD = tg BDC (c.c.c)\(\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{DBC}\)
Xét tg EAC và tg EBD có
\(\widehat{CAD}=\widehat{DBC}\left(cmt\right)\)
AC=BD (gt)
tg CAB = tg DBA (cmt) \(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{BDA}\)
=> tg EAC = tg EBD (g.c.g)
c/
Xét tg OCE và tg ODE có
OA=OB; AC=BD => OA+AC=OB+BD => OC=OD
\(\widehat{ACB}=\widehat{BDA}\left(cmt\right)\)
tg EAC = tg EBD (cmt) => EC=ED
=> tg OCE = tg ODE (c.g.c) \(\Rightarrow\widehat{COE}=\widehat{DOE}\) => OE là phân giác của \(\widehat{xOy}\)
Xét tg COD có
OC=OD (cmt) => tg COD cân tại O
OE là phân giác của \(\widehat{xOy}\)(cmt)
=> OE là đường cao của tg COD \(\Rightarrow OE\perp CD\) (Trong tg cân đường phân giác góc ở đỉnh đồng thời là đường cao)
d/
OE cắt AB tại K'
Xét tg cân OAB có
OE là phân giác của \(\widehat{xOy}\)(cmt)
=> OE là đường trung tuyến của tg OAB (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường trung tuyến)
=> K' là trung điểm của AB mà K cũng là trung điểm của AB => K trùng K' => O; K; E thẳng hàng