Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV. → Đáp án A
Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY. Con gái có kiểu gen XAXAXa thì sẽ có 2 trường hợp sau:
Trường hợp 1: Con gái nhận XA từ bố và XAXa từ mẹ → mẹ bị rối loạn giảm phân I và bố giảm phân bình thường.
Trường hợp 2: Con gái nhận XAXA từ bố và Xa từ mẹ → Bố bị rối loạn giảm phân II và mẹ giảm phân bình thường.
Đáp án A
Chỉ có III đúng → Đáp án A
Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY. Con gái có kiểu gen XAXaXa
→ Con gái sinh ra nhận XA từ bố và XaXa từ mẹ → mẹ bị rối loạn giảm phân II và bố giảm phân bình thường.
Đáp án D
I. Trường hợp này ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử có n + 1 + 1 (2 NST 21 và 2 NST XX) khi kết hợp với giao tử đực bình thường → 2n + 1 + 1 (3NST 21, XXY)
→ I Đúng
II. GP II ở bố không bình thường sẽ tạo ra giao tử n + 1 + 1 (2NST 21, 2 NST Y), khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử XYY, không thể tạo hợp tử XXY. → II Sai
III. Đúng. Tương tự trường hợp I
IV. Đúng. Ở người bố, cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1 có thể tạo ra giao tử XY ở GP 2, giao tử XY kết hợp với giao tử X bình thường → XXY
→IV đúng
Giả sử ta quy ước: A - bình thường, a - bị mù màu.
Mẹ bị mù màu có kiểu gen là XaXa, bố có kiểu hình bình thường có kiểu gen là XBY.
Người con bị mù màu có kiểu gen là XaXaY.
Nội dung I sai. Rối loạn không phân ly NST trong giảm phân II ở người bố sẽ tạo ra các loại giao tử đột biến là: XBXB, YY, O kết hợp với giao tử Xa của mẹ sẽ không sinh ra con có kiểu gen như trên.
Nội dung II đúng. Rối loạn không phân ly NST trong giảm phân I ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử đột biến là: XaXa kết hợp với giao tử Y bình thường ở bố sẽ tạo ra con có kiểu gen như trên.
Nội dung III đúng. Rối loạn không phân ly NST trong giảm phân II ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử đột biến là: XaXa kết hợp với giao tử Y bình thường ở bố sẽ tạo ra con có kiểu gen như trên.
Nội dung IV sai. Rối loạn không phân ly NST trong giảm phân I ở người bố sẽ tạo ra các loại giao tử đột biến là: XBY, O kết hợp với giao tử Xa của mẹ sẽ không sinh ra con có kiểu gen như trên.
Vậy có 2 nội dung đúng.
Chọn B
Đáp án D
Ta xét riêng rẽ từng cặp gen
Ở cặp A, a, vì ở cơ thể đực, một số tế bào có cặp Aa không phân li trong giảm phân 1 nên cơ thể này có thể tạo ra các giao tử A, a (giao tử bình thường) và Aa, O (giao tử đột biến). Cơ thể cái mang kiểu gen AA giảm phân bình thường nên chỉ tạo được 1 giao tử A. Vậy số kiểu gen về cặp gen này là : 4.1=4 (AA, Aa, AAa, A)
Ở cặp B, b, vì cơ thể đực và cơ thể cái đều có kiểu gen Bb, giảm phân thụ tinh bình thường nên số kiểu gen về cặp gen này là 3 (BB, Bb, bb)
Kết hợp hai cặp gen trên, ta nhận thấy theo lí thuyết, phép lai: mẹ AABb x bố AaBb cho đời con có số kiểu gen tối đa là : 4.3 = 12.
Chọn A
Xem xét các kết luận đưa ra, ta nhận thấy:
- Khi lai hai dòng hoa hồng thuần chủng có kiểu gen khác nhau (AAbb : aaBB) thì thu được F1 có kiểu gen AaBb, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thì ở F2 có thể thu được tỉ lệ phân li kiểu gen là: 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb : 2Aabb : lAAbb : 2aaBb : 1aaBB : 1aabb với kiểu hình tương ứng là:
9 (A-B-) : 6 (A-bb, aaB-) : 1 (aabb) à 1 đúng.
- Cho cá thể F1 dị hợp về hai cặp gen (AaBb) lai phân tích (x aabb) thì F2 thu được tỉ lệ phân li kiểu gen là: 1 AaBb : 1 aaBb : 1 Aabb : 1 aabb (tương ứng với tỉ lệ phân li kiểu hình là: 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng)
à 2 đúng, 3 sai.
- Lấy ngẫu nhiên hai cây hoa đỏ sinh ra từ phép lai AaBb x AaBb (cây hoa đỏ ở đời con sẽ có kiểu gen là AABB, AaBB, AABb hoặc AaBb với tỉ lệ 1AABB : 2AaBB : 2AABb : 4 AaBb; cho giao tử với xác suất 4/9AB : 2/9Ab : 2/9aB : l/9ab) lai với nhau thì xác suất xuất hiện cây hoa trắng là ở đời con là: l/9(ab).l/9(ab) = 1/81 à 4 đúng.
- Nếu cho các cá thể F1 dị hợp tử về hai cặp gen (AaBb) tự thụ phấn thì tỉ lệ cây hoa hồng thuần chủng ở F2 là: 1/16 (AAbb) + 1/16 (aaBB) = 1/8 à 5 sai
Vậy có 3 phát biểu đúng là: 1, 2,4.
Chọn D
Ở người, bệnh máu khó đông do gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X qui định à Bố bị máu khó đông có kiểu gen là XaY; người con vừa bị bệnh máu khó đông, vừa mắc hội chứng Claiphentơ có kiểu gen là XaXaY, người con này mang ít nhất một NST giới tính có nguồn gốc từ mẹ và đó không thể là NST Y à Mẹ cho con NST giới tính dạng Xa, mặt khác, mẹ có kiểu hình bình thường à Mẹ có kiểu gen là XAXa
Kiểu gen XaXaY có thể được tạo thành từ sự kết hợp của trứng mang NST giới tính Xa và tinh trùng mang NST giới tính dạng XaY hoặc từ sự kết hợp của trứng mang NST giơi tính dạng XaXa và tinh trùng mang NST giới tính Y à Có thể đã xảy ra sự rối loạn phân li NST trong lần giảm phân 1 của bố hoặc trong lần giảm phân 2 của mẹ (các hoạt động khác diễn ra bình thường) à 1 và 3 là các nhận định đúng à Số nhận định đúng là 2.
Đáp án C
P: X A X a x X A Y → con gái (F1) X A X a X a
(không đột biến gen, cấu trúc vậy chỉ có đột biến lệch bội)
Đứa con X A X a X a chỉ có thể nhận giao tử mẹ: X a X a (do không phân li ở giảm phân 2) và giao tử bố X A (giảm phân bình thường).
Cần hiểu thêm:
A. Trong giảm phân II ở bố (chỉ cho được giao tử X A X A , Y Y , X A , O ) hoặc nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường (chỉ cho được giao tử X A , X a ). Vậy không thể sinh con X A X a X a .
B. Trong giảm phân I ở bố (chỉ cho được giao tử X A Y , Y , X A , O ), nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường (chỉ cho được giao tử X A , X a ). → Vậy không thể sinh con X A X a X a .
C. Trong giảm phân II ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li (chỉ cho được giao tử X A X A , X a X a , X A , X a , O ). Ở bố giảm phân bình thường (chỉ cho được giao tử X A , Y ). → Vậy có thể sinh con X A X a X a .
D. Trong giảm phân I ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li (chỉ cho được giao tử X A X a , X A , X a , O ). Ở bố giảm phân bình thường (chỉ cho được giao tử X A , Y ). → Vậy không thể sinh con X A X a X a