K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2018

\(10-5=5\)

5 tháng 11 2018

Trả lời : 

10 - 5 = 5

Coi như chưa đọc 3 dòng đầu :)) Hok tốt

11 tháng 11 2017

A=x2+2xy+2y2-2x-4y+2

=x2+xy-x+y2+xy-y-x-y+1+y2-2y+1

=(x2+xy-x)+(y2+xy-y)-(x+y-1)+(y2-2y+1)

= x(x+y-1)+y(y+x-1)-(x+y-1)+(y-1)2

=(x+y-1)(x+y-1)+(y-1)2

A=(x+y-1)2+(y-1)2

do (x+y-1)2\(\ge0\forall x;y\)

(y-1)2\(\ge0\forall y\)

=>(x+y-1)2+(y-1)2\(\ge0\)

=>Min A=0 khi

x+y-1=0

=>x+y=1 (*)

y-1=0

=>y=1

thay y=1 vào (*) ta đc

x+1=1

=>x=0

vậy....

11 tháng 11 2017

3) \(B=3x^2+x+7\)

\(\Leftrightarrow B=3x^2+x+\dfrac{1}{12}+\dfrac{83}{12}\)

\(\Leftrightarrow B=3\left(x^2+\dfrac{1}{3}x+\dfrac{1}{36}\right)+\dfrac{83}{12}\)

\(\Leftrightarrow B=3\left[x^2+2.x.\dfrac{1}{6}+\left(\dfrac{1}{6}\right)^2\right]+\dfrac{83}{12}\)

\(\Leftrightarrow B=3\left(x+\dfrac{1}{6}\right)^2+\dfrac{83}{12}\)

Vậy GTNN của \(B=\dfrac{83}{12}\) khi \(x+\dfrac{1}{6}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{6}\)

9 tháng 9 2019

@Xin Lỗi 1 Tình Yêu gái đẹp kìa !!! hiha

10 tháng 9 2019

Băng Băng 2k6 oaoa

16 tháng 1 2017

bạn tự rút gọn nha chỉ việc quy đồng là ra

A=\(\frac{-1}{x-2}\)

b) câu b không biết đó có phải là trị tuyệt đối không nhỉ , nếu không phải thì bạn chỉ việc thay x=1/2 vào A là xong

|x|=1/2

<=> \(\left[\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

voi x=1/2 => A=2/3

voi x=-1/2 => A=2/5

c) A<0

<=> \(\frac{-1}{x-2}< 0\)

<=> x-2>0 ( vi -1<0 )

=> x>2

1 tháng 7 2017

Bài 1:

\(A=4x^2-28x+49\)

\(=4x^2-16x-12x+48+1\)

\(=4x\left(x-4\right)-12\left(x-4\right)+1\)

\(=\left(4x-12\right)\left(x-4\right)+1\)

Thay x = 4

\(\Leftrightarrow A=1\)

Vậy A= 1 tại x = 4

1 tháng 7 2017

câu b

\(x^2-x=24\Leftrightarrow x^2-2\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}=24+\dfrac{1}{4}=\dfrac{97}{4}\)

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(\dfrac{\sqrt{97}}{2}\right)^2\)

\(\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{1+\sqrt{97}}{2}\\x_2=\dfrac{1-\sqrt{97}}{2}\end{matrix}\right.\)

4 tháng 6 2018

B1:

a) A = \(\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{x^2-x-2}{x^2-7x+10}-\dfrac{2x-4}{x-5}\)

= \(\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{\left(x^2-2x\right)+\left(x-2\right)}{\left(x^2-2x\right)-\left(5x-10\right)}-\dfrac{2\left(x-2\right)}{x-5}\)

= \(\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}-\dfrac{2\left(x-2\right)}{x-5}\) [ĐKXĐ: x ≠ -2; x ≠ 5]

= \(\dfrac{x-5}{\left(x+2\right)\left(x-5\right)}+\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-5\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-5\right)\left(x+2\right)}\)

= \(\dfrac{-x^2+4x+5}{\left(x+2\right)\left(x-5\right)}\)

= \(\dfrac{-x\left(x-5\right)-\left(x-5\right)}{\left(x+2\right)\left(x-5\right)}\)

= \(\dfrac{\left(x-5\right)\left(-x-1\right)}{\left(x-5\right)\left(x+2\right)}\)

= \(-\dfrac{x+1}{x+2}\)

b) Thay x = 3 vào A, ta có:

A = \(-\dfrac{3+1}{3+2}=-\dfrac{4}{5}\)

c) A = 1

<=> \(-\dfrac{x+1}{x+2}\)= 1 <=> -(x + 1) = x + 2 <=> -x - 1 = x + 2

<=> -2x = 3 <=> x = \(\dfrac{-3}{2}\)

d) A = \(\dfrac{-\left(x+1\right)}{x+2}\)= \(\dfrac{-\left(x+2\right)+1}{x+2}\)= -1 + \(\dfrac{1}{x+2}\)

A đạt giá trị nguyên khi 1 chia hết cho x + 2 hay x + 2 ∈ Ư(1) = {1;-1}

* x + 2 = 1 <=> x = -1

* x + 2 = -1 <=> x = -3

B2: M = \(\dfrac{x^2+2x}{2x+10}+\dfrac{x-5}{x}+\dfrac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

= \(\dfrac{x\left(x+2\right)}{2\left(x+5\right)}+\dfrac{x-5}{x}+\dfrac{5\left(10-x\right)}{2x\left(x+5\right)}\)[ĐKXĐ: x ≠ 0; x ≠ -5

= \(\dfrac{x^2\left(x+2\right)+2\left(x+5\right)\left(x-5\right)+5\left(10-x\right)}{2x\left(x+5\right)}\)

= \(\dfrac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

= \(\dfrac{x^2+4x-5}{2\left(x+5\right)}\)

= \(\dfrac{\left(x^2+5x\right)-\left(x+5\right)}{2\left(x+5\right)}\)

\(\dfrac{\left(x+5\right)\left(x-1\right)}{2\left(x+5\right)}=\dfrac{x-1}{2}\)

b) Thay x = 3 vào M, ta có:

M = \(\dfrac{3-1}{2}=1\)

Thay x = 5 vào M, ta có:

M = \(\dfrac{5-1}{2}=2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 1 2018

Câu 1)

Vì \(f(x)=x^2+ax+b\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} f(1)=1+a+b=-9\\ f(2)=4+2a+b=9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=-10\\ 2a+b=5\end{matrix}\right.\)

Thực hiện: MODE- 5(EQN)- 1

Nhập theo thứ tự dòng 1: \(a=1; b=1; c=-10\)

Dòng 2: \(a=2; b=1; c=5\)

Phím (=)

\(\Rightarrow \) nghiệm $a,b$ cần tìm là: \(a=15; b=-25\)

b) Số dư của đa thức $f(x)$ khi chia cho $x-5$ chính là $f(5)$ theo định lý Bezout về phép chia đa thức:

\(f(5)=\frac{1}{2}.5^3-\frac{4}{7}.5^2-2013.5+2014=\frac{-112039}{14}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 1 2018

Câu 2)

a) Đổi 4 năm bằng 48 tháng.

Nếu hàng tháng người đó không rút tiền ra thì sau 4 năm thu được cả gốc lẫn lãi là:

\(A=a(1+r)^n=100.000.000(1+\frac{1,1}{100})^{48}\approx169.066.000\) (đồng)

b)

Nếu hàng tháng người đó rút ra \(b=4\) triệu thì giả sử sau $x$ tháng kể từ khi gửi số tiền đó sẽ hết

Ta có:

\(0=a(1+r)^x-\frac{(1+r)^x-1}{r}.b\)

\(\Leftrightarrow 100.000.000(1+\frac{1,1}{100})^x-\frac{(1+\frac{1,1}{100})^x-1}{\frac{1,1}{100}}.4.000.000\)

Em viết biểu thức ra và thực hiện SHIFT- SOLVE

\(x\approx 29.4\)

Vậy coi như sau 29 tháng thì số tiền đó đã hết.

9 tháng 1 2020

Những hằng đẳng thức đáng nhớ