Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(P=10000N\)
\(t=1phút=60s\)
Công để thác nước chảy:
\(A=P\cdot h=10000\cdot270\cdot25=675\cdot10^5J\)
Công suất của thác nước:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{675\cdot10^5}{60}=1125000W\)
\(1m^3=10,000N\)
Trong thời gian t = 1p = 60s có \(270m^3\) nước rơi từ độ cao 25m
Công gây ra là
\(A=P.h=270.10,000.25=67,500,000\left(J\right)\\ =67,500\left(KJ\right)\)
Công suất dòng nước là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{67,500,000}{60}=1,125,000W\\ =1,125kW\)
tóm tắt
t=1s
h=120m
V=50m3
D=1000kg/m3
__________
P(hoa)=?
giải
khối lượng của dòng nước là
P=10.m=10.D.V=500000(N)
Công suất của dòng nước là
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{P.h}{t}=\dfrac{500000.120}{1}=60000000\left(w\right)\)
Trọng lượng nước được bơm lên:
\(P=10.D.V=10.50.1000=500000N\)
Công thực hiện được:
\(A=P.h=500000.120=60000000J\)
Công suất của thác
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{60000000}{1}=60000000W=60000kW=60MW\)
Trọng lượng của \(1m^3\) nước là p = 1000kg = 10000N.
Trong thời gian t = 1phút = 60s, có 120m3 nước rơi từ độ cao h = 25m xuống dưới.
Công thực hiện được trong thời gian đó là:
A = 120.10000N.25m = 30.000.000J
Công suất của dòng nước là:
p = A/t = 30000000J/60s = 500.000J/s = 500.000W = 500Kw
Đáp số : 500 Kw.
Khối lượng của nước trong 1 phút khai thác:
\(m=D.V=1000.80=80000kg\)
Trọng lượng của nước trong 1 phút khai thác:
\(P=10.m=10.80000=800000N\)
Công thực hiện được:
\(A=P.h=800000.200=160000000J\)
Công suất của thác nước:
\(\text{ ℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{160000000}{60}\approx2666666,7W\)
Nhà máy phát điện sử dụng công suất có độ lớn:
\(\text{℘}'=\text{℘}.H=2666666,7.30\%=800000W\)
Có thể thắp sáng được số bóng đèn :
\(n=\dfrac{\text{℘'}}{\text{℘}_đ}=\dfrac{800000}{80}=1000\) (bóng)
4. Trọng lượng giêng của nước là:
\(d=D.10=1000.10=10000\)(N/m3)
Theo công thức tính lực đẩy ác si mét ta có: \(F_A=d.V\)
nên thể tích của vật đó là: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{80000}{10000}=8\)(m3)
2. Gọi thế tích gỗ là V
Trọng lượng riêng của nước là D
Trọng lượng riêng của dầu là D'
Trọng lượng khối gỗ là P
Khi thả gỗ vào nước lực ác si mét tác dụng lên vật là: \(F_A=\dfrac{2.10D.V}{5}\)
Vì vật nổi lên ta có: \(F_A=P\Rightarrow\dfrac{2.10.D.V}{5}\) (1)
Khi thả khúc gỗ vào dầu lực ác - si - mét tác dụng lên vật là:
\(F_A'=\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
Vì vật nổi nên: \(F_A'=P=\dfrac{1.10.D'.V}{2}=P\) (2)
Từ (1) và (2) => \(F_A=F_A'\) hay \(\dfrac{2.10.D.V}{5}\) = \(\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
\(\Leftrightarrow8.10.D.V=9.10.D'.V\)
\(\Leftrightarrow D'=\dfrac{8.10.D.V}{9.10.V}=\dfrac{8}{9}.D\) (*)
Thay D = 1 kg/m3 vào (*) ta có:
\(D'=\dfrac{8}{9}.1=\dfrac{8}{9}\) kg/m3
Vậy khối lượng riêng của dầu là \(\dfrac{8}{9}\approx0,89\)kg/m3
Tóm tắt: \(V=2m^3;D=1000kg\)/m3
\(A=400kJ=400000J\)
\(h=?\)
Giải chi tiết:
Khối lượng nước chảy:
\(m=D\cdot V=1000\cdot2=2000kg\)
Độ cao thác nước:
\(h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{A}{10m}=\dfrac{400000}{10\cdot2000}=20m\)
2 lít nước = 2 kg nước
trọng lương riêng của nước là d = 10000 N/m³
=> khối lương riêng của nước là D = 1000 kg/m³
a) Gọi h là độ cao của cột nước trong 2 nhánh của bình thông nhau
h = V/S = (m/D) / S = (2/1000) / (20 + 5).10^-4 = 0,8 (m) = 80 (cm)
b)
Áp suất ở đáy bình
p = h.d = 0,8.10000 = 8000 (Pa)
c) Áp suất của cột dầu tại mặt B
pB = ddầu.hdầu
Áp suất của cột dầu tại mặt A
pA = dnước.hnước
Ta có:
ddầu.hdầu = dnước.hnước
=> hnước = ddầu.hdầu / dnước = 8000.15/ 10000 = 12 (cm)
độ chênh lệch giữa 2 mặt thoáng trong 2 nhánh là :
∆h = hdầu - hnước = 15 - 12 = 3 (cm)