Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta đã biết: Khí \(SO_2\) (sunfuro) là khí có màu trắng, mùi hắc. Đó là hợp chất khí được tạo ra từ phản ứng đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi. Vậy PTHH cần viết là: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
a) Phương trình phản ứng hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :
\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :
VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :
VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Vì khí oxi chiếm 20% về thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng là :
Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)
Bạn Đặng Quỳnh Ngân có thể giải thích cho mk tại sao Vkk=5.VO2
mk chưa hiểu đoạn đó cảm ơn bạn
Trong số những quá trình dưới đây, cho biết quá trình nào xảy ra hiện tượng hóa học? quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí? Giải thích.
(a) Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo ra chất khí mùi hắc (lưu huỳnh đioxit).
=> Hiện tượng hóa học do có sự biến đổi về chất.
(b) Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
=> Hiện tượng vật lí do không có sự biến đổi về chất mà chỉ biến đổi trạng thái.
(c) Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.
=> Hiện tượng hóa học do có sự biến đổi về chất.
(d) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
=> Hiện tượng vật lí do không có sự biến đổi về chất mà chỉ biến đổi trạng thái.
(e) Dây sắt được cắt thành từng đoạn nhỏ và tán đinh.
=> Hiện tượng vật lí do không có sự biến đổi về chất mà chỉ biến đổi trạng thái.
(f) Xích xe đạp bằng thép lâu ngày bị phủ một lớp gỉ màu đỏ nâu.
=> Hiện tượng hóa học do có sự biến đổi về chất.
(g) Để rượu nhạt lâu ngày ngoài không khí, rượu nhạt bị lên men thành giấm (axit axetic) chua.
=> Hiện tượng hóa học do có sự biến đổi về chất.
(h) Vào mùa đông, ở một số nơi trên trái đất có hiện tượng tuyết rơi.
=> Hiện tượng vật lí do không có sự biến đổi về chất mà chỉ biến đổi trạng thái.
a) PTHH: S + O2 =(nhiệt)=> SO2
b) nS = 3,2 / 32 = 0,1 (mol)
=> nO2 = nSO2 = nS = 0,1 (mol)
=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=> VKK(đktc) = \(2,24\div\frac{1}{5}=11,2\left(l\right)\)
a;
sắt + oxi -> oxit sắt từ
b;
lưu huỳnh + oxi -> lưu huỳnh đioxit
- Hiện tượng hóa học (a) và (c) vì :
Câu a: lưu huỳnh cháy → khí lưu huỳnh đioxit : có sự tạo thành chất mới
Câu c: canxi cacbonat → hai chất khác : có sự tạo thành chất mới
- Hiện tượng vật lí (b) và (d) vì thủy tinh và cồn vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Thủy tinh chỉ thay đổi trạng thái từ thủy tinh rắn thành thủy tinh nóng chảy. Cồn trong lọ kín không có sự thay đổi gì.
D
b