K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2019

a) Phương trình chuyển động của 2 ô tô là:

Ô tô thứ 1 : \(X_1=46t\)

Ô tô thứ 2: \(X_2=100-40t\)

b) 2 xe gặp nhau <=> X1=X2

<=> \(46t=100-40t\)

\(\Rightarrow t=\frac{50}{43}\left(h\right)\)

=> thời điểm lúc đó là: \(8+\frac{50}{43}=\frac{394}{43}\left(h\right)\)

Hỏi đáp Vật lý

2 tháng 9 2019

Có thể giải thích câu b không ạ ? em chưa quen loại này

21 tháng 11 2021

Phần vẽ đồ thị với lập phương trình trên hệ trục tọa độ bạn tự làm đi nhé.Ở đây ko làm đc. Phần b:

Khi 2 xe gặp nhau:Xe 1 đi được:S1=v1.t=60t(km)

                              Xe 2 đi được:S2=v2.t=40t(km)

Ta có:S1+S2=S↔60t+40t=100↔t=1(h)

⇒2 xe gặp nhau lúc 9 giờ

⇒2 xe gặp nhau tại vị trí cách A:S1=60.1=60(km)

28 tháng 5 2017

Chọn trục Ox trùng với đường thẳng Hà Nội - Hải Phòng. Gốc O tại Hà Nội.

Chiều dương từ Hà Nội đến Hải Phòng. Gốc thời gian là lúc 8 giờ.

Chú ý: 15 phút=0,25 giờ; 30 phút = 0,5 giờ.

Phương trình chuyển động của xe máy có 3 giai đoạn:      

 - Giai đoạn 1: x 1 = 30 t (km); Điều kiện: 0 ≤ t ≤ 0 , 5 .

 - Giai đoạn 2: x 2 = 15 (km)= const; Điều kiện: 0 , 5 ≤ t ≤ 0 , 75 .

 - Giai đoạn 3: x 3 = 15 + 30 t − 0 , 75 (km); Điều kiện:  t ≥ 0 , 75 .

 Phương trình chuyển động của ô tô:  t ≥ 0 , 75 (km) với t ≥ 0 , 5.  

Đồ thị chuyển động của hai xe biểu diễn như hình 13.

Trên đồ thị, ô tô đuổi kịp xe máy tại thời điểm t = 1 h ( tức là lúc 9 giờ ).

Vị trí gặp nhau, cách Hà Nội 22,5km.

9 tháng 9 2016

> A B x O

Chọn trục toạ độ như hình vẽ, gốc toạ độ trùng với A.

a) Phương trình chuyển động thẳng đều có dạng: \(x=x_0+v.t\)

Với xe A: \(x_A=60.t(km)\)

Với xe B: \(x_B=220-50.t(km)\)

b) Khi hai xe gặp nhau thì: \(x_A=x_B\)

\(\Rightarrow 60.t=220-50.t\)

\(\Rightarrow t=2(h)\)

Vị trí gặp nhau: \(x=60.2=120(km)\)

c) Hai xe cách nhau 10km suy ra:

\(|x_A-x_B|=10\)

\(\Rightarrow |60.t-220+50.t|=10\)

\(\Rightarrow |110.t-220|=10\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}110.t-220=10\\110.t-220=-10\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}t=\frac{23}{11}\left(h\right)\\t=\frac{21}{11}\left(h\right)\end{array}\right.\)

9 tháng 8 2016

chọn mốc tại vị trí BL 

=>X(BL)=Xo+vt  (Xo=0)   =>X(BL)=60t

vì BL cách ĐT 100km=>X(ĐT)=Xo+vt  (Xo=100)  =>X(ĐT)=100+40t

b,để 2 xe gặp nhau thì X(BL)=X(ĐT) <=>60t=40t+100 =>t=5h

c, cái đồ thị thì mình k vẽ dc trên máy tính vs cả k có đt nên mình nói bằng lời thôi. bn vẽ hệ trục XOY trục oy là trục x(km) trục ox là t(h) oy lấy 2 mốc 100 vs 500 ox lấy 1 mốc 5h : dt1 vẽ từ gốc 0 đến điểm giao của 5h vs 500.dt2 vẽ từ 100 đến điểm giao 5h vs 500

d, vs t=1 =>X1=60*1=60 

X2=100+40*1=140 

=>kc=X1-X2=80km

theo đb thì còn TH xe đt ở sau xe bl nhưng TH đó m thấy k hợp lí vs cả bn muốn làm thì làm như trên là dc

27 tháng 7 2016

a)

Chọn trục tọa độ có gốc tại Quảng Ngãi, hướng về phía TP.HCM

Chọn mốc thời gian lúc 8h40 phút.

PT chuyển động tổng quát: \(x=x_0+v.t\)

Ô tô thứ nhất: \(x_0=60.0,5=30(km)\)\(v=60(km/h)\)

PT chuyển động là: \(x_1=30+60.t(km)\)

Ô tô thứ 2: \(x_0=0\)\(v=80(km/h)\); thời gian khởi hành chậm hơn mốc là: \(9h-8h40'=20'=\dfrac{1}{3}(h)\)

PT chuyển động là: \(x_2=0+80(t-\dfrac{1}{3})=-\dfrac{80}{3}+80.t(km)\)

b) Đồ thị tọa độ theo thời gian:

Bạn tự vẽ nhé, giống như vẽ đồ thị hàm bậc nhất ấy.

27 tháng 7 2016

tại sao lại là 8h40' vậy b