Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ So sánh : Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa, sương trắng như giọt sữa của người mẹ thiên nhiên ban tặng cho đời.
+ Nhân hóa: tia nắng nháy, núi uốn mình - áo the, đồi thoa son-nằm, tạo cho cảnh vật thiên nhiên như mang hồn con người
+ Mật độ xuất hiện đậm đặc của các tính từ, động từ: trắng, xanh, son, rỏ, nháy, uốn, thoa, nằm...)
- Hiệu quả: tạo bức tranh sinh động, tươi tắn, có hồn và rực rỡ, đầy sức sống của cảnh trí thiên nhiên; gợi cuộc sống thanh bình, yên ả, tươi đẹp của đồng quê.
+ Nhân hóa: giọt sữa; nháy hoài.
+ So sánh: Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa
- Giá trị nghệ thuật của các biện pháp tu từ
Bằng biện pháp so sánh và nhân hóa Đoàn Văn Cừ đã thổi hồn vào thiên nhiên, biến chúng thành những sinh thể sống. Đó là vẻ đẹp tinh khôi đầy hấp dẫn qua so sánh “sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa”; tình cảm chan chứa trong cái “ôm ấp” của dải sương hồng, vẻ tinh nghịch, nhí nhảnh của tia nắng tía; cái thướt tha, điệu đà trong dáng “uốn mình” của núi và cảm giác yên bình, ấm áp trong khung cảnh “đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh”.
=> Thiên nhiên đang cựa mình trong buổi sớm mùa xuân. Cảnh vật toát lên vẻ rực rỡ, lấp lánh trong sự tinh khôi, trong trẻo, mượt mà.
Biện pháp tu từ trong câu thơ trên là biện pháp nhân hóa qua từ "thắp nắng". Ánh trăng sáng rực rỡ tựa như mang cả nắng vào cho cánh đồng trong đêm khuya. Đây là một sự liên tưởng vô cùng thú vị. Trong đêm hôm ấy, vầng trăng là mặt trời thứ hai và ngày được tiếp nối. Cánh đồng được nhuộm vàng không chỉ bằng ánh nắng mà còn bằng ánh trăng sáng vằng vặc. Biện pháp tu từ nhân hóa khiến trăng được thổi hồn trở nên gần gũi với người đọc. Qua đó tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với những người say mê cái đẹp qua từng trang viết.
Giọt nắng tìm kim
giọt nắng quét nhà"
Câu thơ này sử dụng phép tu từ là: Nhân hóa,ẩn dụ.
Phân tích: tác dụng của việc sự dụng pháp tu từ nhằm nói lên sự ngoan ngoãn,chăm chỉ của đứa con...Tăng thêm tính sống động,đáng yêu, của khổ thơ.
Câu thơ so sánh người con với giọt nắng thể hiện sự trong sáng, hồn nhiên của đứa trẻ,...
Giọt nắng tìm kim
Giọt nắng quét nhà
Hai câu thơ trên thật sáng tạo. Tác giả đã sử dụng phép tu từ nhân hóa dể biến những giọt nắng vô tri vô giác thành một con người biết hoạt động, biết suy nghĩ. Động từ"tìm" làm cho câu thơ " giọt anwngs tìm kim" lại càng trở nên sinh động và hay hơn..." quét nhà" vốn là một công việc quen thuộc của con người, nhưng giờ đây, nắng-lại là thứ làm việc đó.
Ngoài nhân hóa, tác giả còn sử dụng phép ẩn dụ. " giọt" là từ đo đại lượng của một chất lỏng nao đó, nhưng từ giọt lại được dùng kèm với từ "nắng", đâyquả là một câu thơ rất hay, rất sinh động , rất sáng tạo, nó đã thổi hồn cho nắng, cho thiên nhiên muôn màu muôn vẻ.
~ Chúc bn học tốt!~