\(45\) học sinh. Số học sinh nam bằng \(\frac{4}{9}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2016

50% = 5/10 ;    2/5 = 4/10

số học sinh nữ là :

      45 : (5 + 4) x 5 = 25 (học sinh)

              đáp số : 25 học sinh

50%=1/2

Gọi số HS nam là a; số HS nữ là b

Ta có:2/5*a=1/2*b

          =>a=1/2*b:2/5

               a=1/2:2/5*b

               a=5/4*b

Mà a+b=45

Hay 5/4*b+b=45

          b*(5/4+1)=45

          b*9/4=45

          b=45:9/4

          b=20(Vô lý vì a=25 mà 25/45=5/9 chứ ko phải là 4/9)

Còn b=25 thì a=20(cũng vô lý vì 50% của 25 thì là 12,5 không thuộc N)

Tui sửa lại đề:2/5 số HS nữ =50% số HS nam 

 Ta có :1/2*a=2/5*b

    =>           a=2/5:1/2*b

                   a=4/5*b

Mà a+b=45

Hay 4/5*b+b=45

        b*(4/5+1)=45

        b*9/5=45

       b=45:9/5

       b=25

Vậy số HS nữ của lớp 6a là 25 HS

7 tháng 5 2016

Số học sinh lớp 6A là:

\(120\times\frac{1}{3}=40\) (học sinh)

Số học sinh lớp 6B là:

\(120\times\frac{3}{8}=45\) (học sinh)

Số học sinh lớp 6C là:

\(120-40-45=35\) (học sinh)

Chúc bạn học tốtok

7 tháng 5 2016

Số học sinh lớp 6A là :

\(120\times\frac{1}{3}=40\) ( học sinh )

Số học sinh lớp 6B là :

\(120\times\frac{3}{8}=45\) ( học sinh )

Số học sinh lớp 6C là :

120 - 40 - 45 = 35 ( học sinh )

Chúc bn hc tốt !!!!!! hihiok

5 tháng 8 2016

Goi số học sinh 3 lớp lần lượt là a;b;c

(+)

\(2a+3b-4c=19\)

(+)

\(\Rightarrow a=\frac{14}{15}b\)

\(\Rightarrow\frac{a}{14}=\frac{b}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{84}=\frac{b}{90}\)(1)

(+)

\(\Rightarrow b=\frac{9}{10}c\)

\(\Rightarrow\frac{b}{9}=\frac{c}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{b}{90}=\frac{a}{100}\)(1)

Từ (1) và (2)

=>\(\frac{a}{84}=\frac{b}{90}=\frac{c}{100}\)

=>\(\frac{2a}{168}=\frac{3b}{180}=\frac{4c}{400}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{2a}{168}=\frac{3b}{270}=\frac{4c}{400}=\frac{2a+3b-4c}{168+270-400}=\frac{19}{38}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=42\\b=45\\c=50\end{cases}\)

Vậy số học sinh 3 lớp lần lượt là 42;45;50 

5 tháng 8 2016

sửa chỗ

\(\frac{3b}{180}\) thành \(\frac{3b}{270}\) nha

25 tháng 4 2017

Mình đang cần gấp nha

5 học sinh giỏi của lớp 6A là:

\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{2}{9}\)=\(\dfrac{1}{9}\)

số học sinh cả lớp là:

\(5:\dfrac{1}{9}=45\)(học sinh)

đáp số: 45 học sinh

30 tháng 12 2019

Gọi số hs của 3 lớp lần lượt là a,b,c

Ta có :

\(a-\frac{1}{4}a=b-\frac{1}{7}b=c-\frac{1}{3}c\)\(a+b+c=144\)

\(\Leftrightarrow\frac{3a}{4}=\frac{6b}{7}=\frac{2c}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{\frac{4}{3}}=\frac{b}{\frac{7}{6}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{\frac{4}{3}}=\frac{b}{\frac{7}{6}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}=\frac{a+b+c}{\frac{4}{3}+\frac{7}{6}+\frac{3}{2}}=\frac{144}{4}=36\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{\frac{4}{3}}=36\\\frac{b}{\frac{7}{6}}=36\\\frac{c}{\frac{3}{2}}=36\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=48\\b=42\\c=54\end{matrix}\right.\)

Vậy...

17 tháng 5 2017

a) Dãy các số liệu chiều cao của các học sinh nam ở bảng 5 có :

\(\overline{x_1}\approx163\left(cm\right);s_1^2\approx134,3;s_1\approx11,59\)

Dãy các số liệu chiều cao của các học sinh nữ cho ở bảng 5 có :

\(\overline{x_2}\approx159,5\left(cm\right);s_2^2\approx148;s_2\approx12,17\)

b) Nhóm T có \(\overline{x_3}=163\left(cm\right);s_3^2=169;s_3=13\)

Học sinh ở nhóm nam và nhóm T có chiều cao như nhau và cùng lớn hơn chiều cao của học sinh ở nhóm nữ (vì \(\overline{x}_1=\overline{x}_3>\overline{x}_2\)

\(\overline{x}_1=\overline{x}_3=163\left(cm\right)\)\(s_1< s_3\) nên chiều cao của các học sinh nam đồng đều hơn chiều cao của các học sinh nhóm T

3 tháng 5 2016

Số HS của trường là:

\(513:\frac{3}{5}=855\) (HS)

80% số HS của trường đó là:

\(855.80\%=684\) (HS)

Đáp số: 684 HS

10 tháng 5 2016

684 học sinh

2 tháng 5 2016

a)Số học sinh giỏi lớp 6a là:
         40x22,5%=9(học sinh)

Số học sinh trung bình lớp 6a là:
        9x200%=18(học sịnh)

Số học sinh khá lớp 6a là:

         40-(9+18)=13(học sinh)

b)Tỉ số phần trăm số học sinh trung binh so với cả lớp là:
       18:40%=45(%)

    Tỉ số phần trăm số học sinh khá so với cả lớp là:

        13:40%=32,5(%)

Đ hk z bn

16 tháng 5 2017

a) Đúng

b) Sai

c) Đúng

d) Sai

e) Đúng

1. Cho tập X = {x ϵ Z/ (x2 - 9).[x2 - (1 + \(\sqrt{2}\))x + \(\sqrt{2}\)] = 0}. Hỏi tập X có bao nhiêu phần tử? 2. Tập A = {0;2;4;6} có bao nhiêu tập hợp con có đúng hai phần tử? 3. Trong số 45 học sinh của lớp 10A có 15 bạn được xếp loại học lực giỏi, 20 bạn được xếp loại hạnh kiểm tốt, trong đó có 10 bạn vừa được học sinh giỏi vừa được hạnh kiểm tốt. Khi đó lớp 10A có bao nhiêu bạn được...
Đọc tiếp

1. Cho tập X = {x ϵ Z/ (x2 - 9).[x2 - (1 + \(\sqrt{2}\))x + \(\sqrt{2}\)] = 0}. Hỏi tập X có bao nhiêu phần tử?

2. Tập A = {0;2;4;6} có bao nhiêu tập hợp con có đúng hai phần tử?

3. Trong số 45 học sinh của lớp 10A có 15 bạn được xếp loại học lực giỏi, 20 bạn được xếp loại hạnh kiểm tốt, trong đó có 10 bạn vừa được học sinh giỏi vừa được hạnh kiểm tốt. Khi đó lớp 10A có bao nhiêu bạn được khen thưởng, biết rằng muốn được khen thưởng bạn đó phải có học lực giỏi hay hạnh kiểm tốt

4. Tìm tập xác định D của các hàm số:

a) y = \(\frac{\sqrt{2-x}+\sqrt{x+2}}{x}\)

b) y = \(\frac{2x-1}{\sqrt{x\left|x-4\right|}}\)

c) y = \(\frac{\sqrt[3]{x-1}}{x^2+x+1}\)

5. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = \(\frac{2x+1}{\sqrt{x^2-6x+m-2}}\) xác định trên R

0