Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O;
x-----------6x-----------2x----------3x (mol)
MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O;
y---------2y----------y-------------y (mol)
Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe2O3 và MgO.
ta có: 160x + 40y = 16;
162,5*2x + 95y = 35,25;
Giải hệ pt trên ta được : x= 0,05; y=0,2
=> mFe2O3= 0,05*160= 8 (g);
mMgO= 0,2* 40= 8(g)
=> %mFe2O3 = %m MgO= 8*100/16= 50 %
b. ta có : nHCl dùng= 6x + 2y= 6*0,05+ 2*0,2= 0,7 (mol)
=> CmHCl= 0,7/0,5= 1,4 (M).
c. Fe2O3 +3 CO ---> 2Fe + 3 CO2;
0,05--------0,15---------0,1-------0,15 (mol)
( CO ko khử được MgO)
Chất rắn X gồm: Fe và MgO
Khí Y là : CO2 và CO dư
CO2 + Ca(OH)2dư --> CaCO3 + H2O;
0,15--------------------------0,15
mX= m Fe + mMgO= 0,1*56+ 8= 13,6 (g).
ta có: nCaCO3=0,15 (mol) => mCaCO3= 0,15*100= 15 (g)
( Tính thể tích CO ban đầu chứ pạn)
ta có nCO pư= 0,15 (mol)=> VCO pư= 0,15*22,4= 3,36 (l)
VCO ban đầu= 3,36+ 4,256=7,616 (l)
Ở câu c, CO2 PU vs Ca(OH)2 dư , còn CO dư thì sao ạ? CO có PU vs Ca(OH)2 ko ạ?
a/ Số mol của HCl = 0,425 x 2 = 0,85mol
Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg trong hỗn hợp
Giả sử kim loại phản ứng hết
2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2
x...........3x...............................1,5x
Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
y..........2y...............................y
Lập các sô mol trên phương trình, ta có
27x + 24y = 7,5 <=> 27x + 18y < 7,5
<=> (3x + 2y ) x 9 < 7,5 => 3x + 2y < 0,833 (mol) < 0,85
Vì số mol HCl phản ứng bé hơn số mol HCl đầu, nên HCl dư
b/ Chuyển m (gam) CuO thành (m - 5,6) gam chất rắn => Giảm 5,6 gam
Vậy nCuO(pứ) = nO(bị khử) = 5,6 / 16 = 0,35 mol
H2 + CuO =(nhiệt)==> Cu + H2O
0,35...0,35(mol)
Ta có: \(\begin{cases}27x+24y=7,5\\1,5x+y=0,35\end{cases}\)
=> \(\begin{cases}x=0,1\\y=0,2\end{cases}\)
=> mAl = 0,1 x 27 = 2,7 gam
mMg = 7,5 - 2,7 = 4,8 gam
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
A, Gọi X,y lần lượt là số mol của Mg và Al
Pthh:
Mg + H2SO4---> MgSO4 + H2
X. X. X. X
2Al + 3H2SO4---> Al2(SO4)3+3H2
Y. 1.5y. Y. 1.5y
Ta có pt:
24x + 27y= 1.95
X+1.5y=2.24/22.4=0.1
=> X=0.025, Y=0.05
%Mg= 0.025×24×100)/1.95=30.8%
%Al= 100%-30.8%=69.2%
mH2SO4= 0.025+1.5×0.05=0.1g
mH2= (0.025+0.05)×2=0.15g
C, Mdd H2SO4 = 0.1/6.5×100=1.54g
MddY= 1.54+1.95-0.15=3.34g
%MgSO4 vs %Al2(SO4)3 b tự tính nha
CH3OH và C2H5OH có CT chung là CnH2n+2O.
CH3OH và C2H5OH có cùng số mol nên:
Vậy CT chung của 2 ancol là: C1,5H5O
2 axit có công thức phân tử là: C3H6O2 và C6H10O4
Nhận xét: C1,5H5O ; C3H6O2 và C6H10O4 đều có số nguyên tử C gấp 1,5 lần số nguyên tử O
Gọi số mol của CO2: x (mol) ; nH2O = y (mol)
=> nO (trong hh đầu) = 2/3 nC =2/3 nCO2 = 2x/3 (mol) ( Vì nguyên tử C gấp 1,5 lần số nguyên tử
Khối lượng dung dịch giảm: ∆ = mCaCO3 – mCO2 – mH2O = 0,45.100 – 0,45.44 – 0,48.18 = 16,56 (g)