Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D E H M
a) Xét hai tam giác AMB và DMC có:
MA = MD (gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (đối đỉnh)
MB = MC (do AM là đường trung tuyến)
Vậy: \(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right)\)
Suy ra: AB = CD (hai cạnh tương ứng)
Mà AC > AB (gt)
\(\Rightarrow\) AC > AD
\(\Delta DAC\) có AC > AD \(\Rightarrow\widehat{ADC}>\widehat{DAC}\) (quan hệ giũa góc và cạnh đối diện trong tam giác).
b) \(\Delta ABC\) có: AC > AB (gt)
\(\Rightarrow\) HB > HC (quan hệ giữa đường xiên - hình chiếu)
\(\Delta EBC\) có: HC > HB (cmt)
\(\Rightarrow\) EC > EB (quan hệ giữa đường xiên - hình chiếu).
a
9x=10y=z/2 và x-y+z=48
hay y/9=x/10=z/2 (vận dụng tỉ lệ thức) và x-y+z=48
từ tỉ lệ thức 9/y=x/10=z/2 và x-y+z=48
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:
y/9=x/10=z/2=x-y=z/9-10+2=48/1=1
từ y/9=1=>y=1.9=9
x/10=1=>x=1.10=10
z/2=1=>1.2=2
vậy y=9
x=10
z=2
(hơi khó hỉu vì ghi bằng máy tính) thông cảm
Gọi AI là tia phân giác \(\widehat{A}\)và BD cắt AC tại K
Vì \(\Delta\)ABC cân tại A mà AI là tia phân giác \(\widehat{A}\)
=> AI là đường cao \(\Delta ABC\)
và CH là đường cao \(\Delta ABC\)
mà AI và CH cắt nhau tại D
=> D là trọng tâm
=> BK là đường cao \(\Delta\)ABC
=> BK \(\perp\)AC hay BD \(\perp\)AC (đpcm)
Ta có công thức: 1+2+3+.....+n=n(n+1)/2
=> 1+2=2.3/2
=> 1+2+3=3.4/2
=> A=1+1/2.(2.3/2)+1/3.(3.4/2)+1/4.(4.5/2)+........+1/16.(16.17/2)
A=1+1,5+2+2,5+3+.....+8,5 RÚT GỌN LẠI ĐÓ NGHE
2.A=2+3+4+5+6+.....+17
2.A=152
=>A=76
KHÓ HỈU NHƯNG BN CỨ TỪ TỪ RỒI SẼ HỈU
b: |2x-1|<5
=>2x-1>-5 và 2x-1<5
=>2x>-4 và 2x<6
=>-2<x<3
mà x là số nguyên dương
nên \(x\in\left\{1;2\right\}\)
a: AC^2=AB^2+BC^2
=>ΔBAC vuông tại B
b: Xét ΔEAD có
EB vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔEAD cân tại E
c: Xét ΔCAD có
CB là trung tuyến
CE=2/3CB
=>E là trọng tâm
=>K,A,E thẳng hàng
d: (BA+BC)^2=BA^2+BC^2+2*BA*BC
=CA^2+2*BH*AC<CA^2+2*BH*AC+BH^2=(CA+BH)^2
=>BA+BC<CA+BH