Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 :
Đặt n = abc ( a , b , c là các chữ số ; a ≠ 0 )
Ta có :
abc = 100a + 10b + c mà a = 3c ; b = 2c
=> abc = 300c + 20c + c
=> abc = 321 . c
=> 10 . ab = 320 . c
=> ab = 32 . c
Vì ab là số tự nhiên có 2 chữ số
=> ab < 99 mà ab = 32 . c
=> c < 99 : 32 = \(3\frac{3}{32}\)
Ta xét các trường hợp sau với c là số tự nhiên
+) c = 0 => a = 0 ( loại )
+) c = 1 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=2\end{cases}}\)
+) c = 2 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6\\b=4\end{cases}}\)
+) c = 3 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=9\\b=6\end{cases}}\)
Bài 3 :
Với 3 số tự nhiên 0 ; 3 ; 5 viết thành các số có 3 chữ sô
Để 5 nhận giá trị là 50 nên ta đặt số 5 ở vị trí hàng chục
Mà số 0 không thể ở hàng trăm
=> Số 3 ở hàng trăm
Khi đó , ta chỉ viết được 1 số là 350
Cách1: Muốn xác định trọng lượng riêng của vật ta phải xác định được trọng lượng và thể tích của vật để áp dụng vào công thức\(d=\frac{P}{V}\)
Với d là trọng lượng riêng của vật
P là trọng lượng của vật
V là thể tích của vật
Cách 2: Ta có thể xác định trọng lượng riêng của vật khi biết khối lượng và thể tích của vật để áp dụng vào công thức: \(D=\frac{m}{V}\) Rồi áp dụng công thức d=10*D
Với: D là khối lượng riêng của vật
V là thể tích của vật
m là khối lượng của vật
d là trọng lượng riêng của vật.
Bài 3:
b) Từ phút thứ 4 đến phút thứ 10, cứ 2 phút chất tăng thêm 10oC.
c) Từ phút thứ 12 đến phút thứ 16, nhiệt độ của chất không thay đổi, tức là nó đang nóng chảy.
Bài 5: Bạn chụp lại đi mình làm cho
Con bò này cưỡi lên lưng con bò kia theo dây chuyền và vòng tròn nên mỗi con chỉ có 2 chân!
Bảng 32.5
- Đòn bảy được sử dụng để dịch chuyển vật 1 cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương,chiều và độ lớn lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.
- Đối với đòn bẩy có OO1 không đổi, khi OO2 = OO1 thì F2 = F1, khi OO2 lớn hơn OO1 thì F2 càng nhỏ hơn F1, ngược lại khi OO2 nhỏ hơn OO1 thì F2 càng lớn hơn F1
__________________________________________________________
- Ròng rọc được sử dụng để dịch chuyển vật theo phương thẳng đứng một cách dễ dàng,bằng cách thay đổi phương,chiều và độ lớn lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.
- Lực dùng để di chuyển vật nhờ ròng rọc cố định bằng trọng lượng vật và nhờ ròng rọc động nhỏ hơn trọng lượng vật.
Bảng 32.4
Lần đo | Lực kéo lên trong trường hợp | Chiều của lực kéo | Độ lớn lực tác dụng vào vật |
1 | Không dùng ròng rọc | từ dưới lên | F1 = 2N |
2 | Dùng ròng rọc cố định | từ trên xuống | F2 = 2N |
3 | Dùng ròng rọc động | từ dưới lên | F3 = 1N |
Bảng 32.3
Lần đo | Khoảng cách OO2 (với OO1 = 4cm) | Trọng lượng của vật (P = F1) | Độ lớn lực F2 tác dụng vào đòn bẩy |
1 | 6cm | F2 = 1,5N | |
2 | 8cm | F2 = 1N | |
3 | 4cm | F1 = 2N | F2 = 2N |
4 | 3cm | F2 = 2,5N | |
5 | 2cm | F2 = 3N |
MÌNH HỌC QUA RÔI MÀ CHẢ NHỚ SORRY NHÉ :<