Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 :
Đặt n = abc ( a , b , c là các chữ số ; a ≠ 0 )
Ta có :
abc = 100a + 10b + c mà a = 3c ; b = 2c
=> abc = 300c + 20c + c
=> abc = 321 . c
=> 10 . ab = 320 . c
=> ab = 32 . c
Vì ab là số tự nhiên có 2 chữ số
=> ab < 99 mà ab = 32 . c
=> c < 99 : 32 = \(3\frac{3}{32}\)
Ta xét các trường hợp sau với c là số tự nhiên
+) c = 0 => a = 0 ( loại )
+) c = 1 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=2\end{cases}}\)
+) c = 2 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6\\b=4\end{cases}}\)
+) c = 3 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=9\\b=6\end{cases}}\)
Bài 3 :
Với 3 số tự nhiên 0 ; 3 ; 5 viết thành các số có 3 chữ sô
Để 5 nhận giá trị là 50 nên ta đặt số 5 ở vị trí hàng chục
Mà số 0 không thể ở hàng trăm
=> Số 3 ở hàng trăm
Khi đó , ta chỉ viết được 1 số là 350
Câu 3: Không dâng cao như nhau bởi vì 2 lượng thủy ngân giống nhau nên lượng nở ra giống nhau nhưng có ống tiết diện lớn sẽ dâng lên ít hơn. Ống có tiết diện nhỏ hơn sẽ dâng lên nhiều hơn.
Câu 1 của bạn mình thấy hơi sai nhiệt gì vậy bạn, bạn ghi lại câu hỏi đầy đủ hơn đi rồi mình sẽ trả lời cho bạn
ok, mình sẽ giải thích cho bạn
Câu 1: Vì nhiệt độ sôi của rượu khoảng 80 độ C, còn nhiệt độ sôi của hơi nước là 100 độ C nên không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ sôi của hơi nước
Còn câu 2 mình chưa hiểu đề lắm, bạn có viết thiếu không, trả lời lại cho mình nếu có thiếu nha
6. 3 : Tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
a) Một em bé giữ chặt một đầu dây làm cho quả bóng bay không bay lên được. Quả bóng đã chịu tác dụng của hai ………… Đó là lực đẩy lên của không khí và lực giữ dây của ………… (H 6.2a)
b) Một em bé chăn trâu đang kéo sợi dây thừng buộc mũi trâu để lôi trâu đi, nhưng trâu không chịu đi. Sợi dây thừng bị căng ra. Sợi dây thừng đã chịu tác dụng của hai lực. Một lực do ………….. tác dụng. Lực kia do …….. tác dụng (H 6.2b).
c) Một chiếc bè nổi trên một dòng suối chảy xiết. Bè không bị trôi vì nó đã được buộc chặt vào một cái cọc bằng một sợi dây. Bè đã chịu tác dụng của hai …… một lực do dòng nước tác dụng, lực kia do ….. tác dụng (H 6.2b).
Giải
a. Lực cân bằng, em bé
b. Lực cân bằng, em bé, con trâu
c. Lực cân bằng, sợi dây.
6.4. Hãy mô tả một hiện tượng thực tế trong đó có hai lực cân bằng.
Giải
Ví dụ hai lực cân bằng: Hai đội chơi kéo co, cùng kéo một sợi dây mà sợi dây vẫn đứng yên. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bẳng.
Chj biết làm 2 câu này thôi, quên hết rồi
Các bn tự tìm bài và trả lời giúp mk nha! Giúp đc câu nào thì giúp nha!
số pi đó là 3,14 nếu nói số pi vào thời xưa các bác học cho là 3,16
“Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng Trái đất lên!”- tục truyền rằng đó là lời thốt lên của Archimedes (Ácsimét), một nhà cơ học thiên tài thời cổ, người đã khám phá ra các định luật về đòn bẩy. Chúng ta đọc trong Pơlutáckơ sẽ thấy có đoạn viết như sau: “ Có lần Archimedes viết thư cho vua Hieron ở thành phố Xidacurơ, là người đồng hương và bạn thân của ông rằng: một lực nhất định nào cũng có thể dịch chuyển được bất kỳ một vật nặng nào… và để nhấn mạnh thêm đièu đó, ông viết them rằng nếu có một Trái đất thứ hai thì bước sang đấy, ông sẽ có thể nhấc bổng Trái đất của chúng ta lên”.
Archimedes đã viết rõ rằng nếu dùng đòn bẩy thì bất kỳ vật nặng nào cũng có thể nâng lên được bằng một lực dù cho bé nhỏ đi nữa: chỉ cần đặt lực đó vào một tay đòn rất dài của đòn bẩy, còn vật nặng thì cho tác dụng vào tay đòn ngắn. Cũng xuất phát từ đó, ông đã cho rằng, nếu ấn tay vào một tay đòn cực kỳ dài của một đòn bẩy thì sức mạnh của cánh tay có thể nâng bổng được cả Trái đất của chúng ta lên”.
Nhưng, giá như nhà cơ học thiên tài thời cổ biết được khối lượng của Trái đất lớn như thế nào thì chắc hẳn ông sẽ không còn thốt lên lời nói “hiên ngang” như trên nữa. Ta hãy thử tưởng tượng rằng Archimedes có một Trái đất thứ hai và có một điểm tựa như ông đã muốn; rồi ta lại tưởng tượng rằng Archimedes có một đòn bẩy dài đến mức cần thiết. Bạn có biết rằng muốn nâng một vật nặng có khối lượng bằng khối lượng của Trái đất lên một độ cao dù chỉ bằng một centimet thôi, thì Archimedes sẽ phải bỏ ra mất bao nhiêu thời gian không? Không dưới ba vạn tỷ năm!
Sự thật là như thế đấy. Khối lượng của Trái đất, các nhà thiên văn đã biết; nếu trên Trái đất có một khối lượng như thế, thì trọng lượng của nó tính tròn sẽ là:
60 000 000 000 000 000 000 000 000 N.
Nếu một người có thể nâng trực tiếp được 600N ( 60 kg) thì muốn nâng Trái đất lên, anh ta cần đặt tay của mình lên tay đòn dài của đòn bẩy, mà tay đòn này phải dài hơn tay đòn ngắn gấp 100 000 000 000 000 000 000 000 lần!
Làm một phép tính đơn giản, bạn sẽ thấy rằng khi đầu mút của cánh tay đòn ngắn được nâng lên một centimet, thì đầu mút kia sẽ vạch lên trong không gian một cung vĩ đại dài 1 000 000 000 000 000 000 km. Cánh tay của Archimedes tì lên đòn bẩy phải đi qua một đoạn đường dài vô tận như thế chỉ để nâng Trái đất lên có một centimet! Thế thì Archimedes sẽ cần bao nhiêu thời gian để làm công việc này? Cho rằng Archimedes có đủ sức nâng một vật nặng 600 N lên cao một mét trong một giây (khả năng thực hiện công gần bằng một mã lực!), thì muốn nâng Trái đất (1) lên một centimet ông cần mất một thời gian là: 1 000 000 000 000 000 000 000 giây hoặc ba vạn tỷ năm! Archimedes có dành suốt cả cuộc đời dài dằng dặc của mình cũng chưa nâng được Trái đất lên một khoảng bằng bề dày của một sợi tóc mảnh!
Không có một thứ mưu mẹo nào có thể giúp nhà phát minh thiên tài rút ngắn khoảng thời gian đó được. “Luật vàng của cơ học” đã nói rằng bất kỳ một cái máy nào, hễ làm lợi về lực thì tất phải thiệt về đường đi, tức là mất mát về thời gian. Vì thế, ngay như Archimedes có cách nào làm cho cánh tay mình có thể có được vận tốc lớn nhất trong tự nhiên là: 300 000 km/s (vận tốc của ánh sáng) thì với quãng đường này, ông cũng phải mất mười vạn năm mới nâng được Trái đất lên một độ cao chỉ bằng 1 centimet.
-----------------------------------
Để bài toán được xác định, chúng ta sẽ hiểu câu “nâng bổng Trái đất” là đứng trên mặt đất nâng một vật nặng có khối lượng bằng khối lượng của Trái đất.
Theo IA.I.PÊ-REN-MAN
Bạn xem câu trả lời của mình nhé:
Trả lời:
Câu 1:
Vì nhiệt độ đông đặc của rượu rất thấp (-114,1 độ C), còn nước là 0 độ C, mà nhiệt độ của không khí có thể chạm ngưỡng nhiệt độ đông đặc của nước (0 độ C) khiến cho nước đông đặc làm vỡ nhiệt kế, còn với rượu thì nhiệt độ của không khí không thể chạm ngưỡng nhiệt độ đông đặc của rượu nên nguời ta thường dungfruouwj để chế tạo nhiệt kế đo nhiệt độ không khí.
Câu 2:
- Sương mù thường có vào mùa lạnh vì đêm xuống nhiệt độ ngoài trời xuống thấp sương xuống sẽ gặp không khí lạnh và đông trong không khí và cho đến sáng khi mặt trời lên nhiệt độ tăng cao thì sương tan dần và cứ như vậy ngày này qua ngày khác.
- Khi mặt trời mọc sương mù tan, vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng nên sương mù tan nhanh.
Câu 7:
Khi sấy tóc làm tóc mau khô hơn vì: Nhiệt độ cao và luồng khí có vận tốc cao của máy sấy cùng có tác dụng làm nước bốc hơi nhanh.
Câu 8: Vì khi ta thở thì hơi nước trong hơi thở của chúng ta sẽ bay ra bên ngoài và gặp lạnh (vào những ngày thời tiết lạnh) thì hơi nước của chúng ta sẽ đông đặc trong không khí tạo nên nhưng giọt nước li ti bay trong không khí và ta có thể nhìn những hạt nước li ti đó.
Chúc bạn học tốt!
1.Vì rượu có sự giản nở vì nhiệt nhiều hơn nước nên được dùng làm nhiệt kế đo nhiệt độ không khí.
2. Sương mù thường xảy ra vào mùa lạnh vì khi không khí lạnh di chuyển qua miền có mặt nước ấm hơn miền thì hơi nước bốc lên gặp lạnh nhanh chống thành sương mù bốc hơi
Vì trời nắng nhiệt độ bay lên, sự bay hơi của chất lỏng cũng taqwng làm sương mù bay hơi hết.
7. vì nhiệt độ cao và luồng khí có vận tốc cao của máy sấy cũng có tác dụng làm hơi nước bốc hơi nhanh vì nó tạo nên một động năng cho các phần tử nước làm cho các phần tử này dễ dàng tách ra và hóa thành hơi nước bay đi.
8. Vì hơi thở của chúng ta mang nhiều hơi nước. Vào những ngày lạnh( nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiều so với thân nhiệt) thì hơi nước ngung tụ tạo thành những hạt nước li ti trong như "sương khói".
Những ngày khác thì hơi nước trong hơi thở của chúng ta sẽ "hòa tan" trong không khí ngay lập tức vì chúng ở dạng hơi nên chúng ta không nhìn thấy.
Mờ quá em ơi. Chụp lại rồi chị giải cho nhé!!!!