K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x-y-2\right|\ge0∀x,y\\\left|y+3\right|\ge0∀y\end{cases}}\)\(\Rightarrow\left|x-y-2\right|+\left|y+3\right|≥0∀x,y\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}\left|x-y-2\right|=0\\\left|y+3\right|=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y-2=0\\y+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y=2\\y=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-3\end{cases}}\)

b) Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x-3y\right|^{2007}\ge0∀x,y\\\left|y+4\right|^{2008}\ge0∀y\end{cases}}\)\(\Rightarrow\left|x-3y\right|^{2007}+\left|y+4\right|^{2008}≥0∀x,y\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}\left|x-3y\right|^{2007}=0\\\left|y+4\right|^{2008}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-3y\right|=0\\\left|y+4\right|=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3y=0\\y+4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3y\\y=-4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-12\\y=-4\end{cases}}\)

c) Vì \(\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^{2006}\ge0∀x,y\\2007.\left|y-1\right|\ge0∀y\end{cases}}\)\(\Rightarrow\left(x+y\right)^{2006}+2007.\left|y-1\right|\ge0∀x,y\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^{2006}=0\\2007.\left|y-1\right|=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=0\\\left|y-1\right|=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-y\\y-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-y\\y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=1\end{cases}}\)

d) Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x-y-5\right|\ge0∀x,y\\2007.\left(y-3\right)^{2008}\ge0∀y\end{cases}}\)\(\Rightarrow\left|x-y-5\right|+2007.\left(y-3\right)^{2008}\ge0\ge0∀x,y\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}\left|x-y-5\right|=0\\2007.\left(y-3\right)^{2008}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y-5=0\\\left(y-3\right)^{2008}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y=5\\y-3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y=5\\y=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=3\end{cases}}\)

18 tháng 11 2021

a/

Xét tg vuông AHB có

\(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^o\)

và tg vuông ABC có

\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\) (1)

Ta có \(AB=\frac{AC}{2};CD=\frac{AC}{2}\Rightarrow AB=CD\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta CED\) (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)

b/

Ta có

\(DE\perp BC;AH\perp BC\) => DE // AH

\(DA=DC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow EH=EC\) (trong tam giác đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh và song song với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)

=> DE là trung tuyến của \(\Delta HDC\) mà DE cũng là đường cao của \(\Delta HDC\)

=> \(\Delta HDC\) cân tại D (trong tg đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)

c/

Xét tg vuông AHC có \(DA=DC\Rightarrow HD=\frac{AC}{2}\) (trung tuyến thuộc cạnh huyền)

\(\Rightarrow AB=HD=\frac{AC}{2}\)(1)

\(\Delta HDC\) cân \(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{DHC}\) (góc ở đáy tg cân)

Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{BAH}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DHC}=\widehat{BAH}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta HED\) (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)

\(\Rightarrow AH=HE\)

Xét tg vuông ABD có \(IB=ID\left(gt\right)\Rightarrow AI=\frac{BD}{2}\) (trung tuyến thuộc cạnh huyền)

Xét tg vuông BDE có \(IB=ID\left(gt\right)\Rightarrow EI=\frac{BD}{2}\) (trung tuyến thuộc cạnh huyền)

\(\Rightarrow AI=EI=\frac{BD}{2}\)

Xét \(\Delta AHI\) và \(\Delta EHI\) có

\(AH=HE;AI=EI;\)HI chung \(\Rightarrow\Delta AHI=\Delta EHI\left(c.c.c\right)\)

d/

IK//BC \(\Rightarrow\widehat{DIK}=\widehat{DBC}\) (góc đồng vị) (1)

IK//BC \(\Rightarrow\widehat{EIK}=\widehat{IEB}\) (góc so le trong) (2)

Ta có \(BI=DI=\frac{BD}{2}\left(gt\right);EI=\frac{BD}{2}\left(cmt\right)\Rightarrow BI=EI=DI=\frac{BD}{2}\) => \(\Delta IBE\) cân tại I \(\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{IEB}\) (3)

Từ (1)  (2) và (3)  \(\Rightarrow\widehat{DIK}=\widehat{EIK}\)

Xét \(\Delta IKD\) và \(\Delta IKE\) có

IK chung

DI=EI (cmt)

\(\widehat{DIK}=\widehat{EIK}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta IKD=\Delta IKE\left(c.g.c\right)\)

18 tháng 11 2021

bạn có biết làm câu e,f nếu có thì bạn  giúp mình nốt nha

21 tháng 10 2016

Bài 2:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}\)

=> \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5kb+3b}{5kb-3b}=\frac{b\left(5k+3\right)}{b\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(1\right)\)

\(\frac{5c+3d}{5c-3d}=\frac{5kd+3d}{5kd-3d}=\frac{d\left(5k+3\right)}{d\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5c+3d}{5c-3d}\)

21 tháng 10 2016

Bài 3:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)

=> \(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=k^3\)

=> \(\frac{a}{d}=k^3\) (1)

Lại có: \(\frac{a+b+c}{b+c+d}=\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)

=> \(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=k^3\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)

21 tháng 6 2017

bạn sang phòng khác hok bài hoặc có thể nghỉ một lúc rồi tý nữa vào hok cho đầu óc bớt căng thẳng đi

21 tháng 6 2017

bao jo bọn nó bay thì hk

21 tháng 6 2017

nếu là tớ thì tớ sẽ bảo mẹ,còn nếu quá 3 lần mak ko có ai giải quyết thì tớ sẽ...... ^^

21 tháng 6 2017

Học trong phòng khác đi bạn

14 tháng 4 2016

(x3+8)+(x2-4)=0

(x+2)(x2-2x+4)+(x-2)(x+2)=0

(x+2)(x2-2x+4+x-2)=0

(x+2)(x2-x+2)=0

=>x+2=0=>x=-2

(ko xét x2-x+2 vì biểu thức này ko có nghiệm nguyên)

Vậy nghiệm của phương trình này là -2

Bài toán này là của lớp 8 nhé bạn

Vhúc bạn học giỏi, nhớ k cho mình nhé !

14 tháng 4 2016

nghiem la 0

19 tháng 11 2023

a:

\(AB=\dfrac{AC}{2}\)

\(AD=DC=\dfrac{CA}{2}\)

Do đó: AB=AD=DC

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCED vuông tại E có

AB=CD(cmt)

\(\widehat{HAB}=\widehat{ECD}\left(=90^0-\widehat{HBA}\right)\)

Do đó: ΔAHB=ΔCED

b: DE\(\perp\)BC

AH\(\perp\)BC

Do đó: DE//AH

Xét ΔCAH có

D là trung điểm của AC

DE//AH

Do đó: E là trung điểm của CH

=>EC=EH

Xét ΔDHC có

DE là đường cao

DE là đường trung tuyến

Do đó: ΔDHC cân tại D

c: ΔABD vuông tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên \(AI=\dfrac{1}{2}BD\left(1\right)\)

ΔBED vuông tại E

mà EI là đường trung tuyến

nên \(EI=\dfrac{1}{2}BD\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra AI=EI

ΔAHB=ΔCED

=>AH=CE

mà CE=EH

nên AH=EH

XétΔAHI và ΔEHI có

HA=HE

HI chung

AI=EI

Do đó: ΔAHI=ΔEHI

d: Xét ΔIDE có ID=IE

nên ΔIDE cân tại I

IK//BC

BC\(\perp\)DE

Do đó: IK\(\perp\)DE

ΔIDE cân tại I

mà IK là đường cao

nên IK là phân giác của góc DIE

=>\(\widehat{DIK}=\widehat{EIK}\)

Xét ΔIKD và ΔIKE có

IK chung

\(\widehat{KID}=\widehat{KIE}\)

ID=IE

Do đó: ΔIKD=ΔIKE

f: Xét tứ giác ADEB có

\(\widehat{DAB}+\widehat{DEB}=90^0+90^0=180^0\)

=>ADEB là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{AED}=\widehat{ABD}=45^0\)

1 tháng 8 2017

Bài này ko có gì khó đâu, bạn chỉ cần tính bình thường và chú ý dấu đóng mở ngoặc thôi. Chúc bạn học giỏi

3 tháng 8 2016

p=2.vì 2 là số nguyên tó, 2+1 =3. 3 cũng là số nguyên tố.

suy ra:p=2

3 tháng 8 2016

Bạn làm chặt chẽ hơn đc ko