K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2018

\(x_1=4+\sqrt{15};x_2=4-\sqrt{15}\)

\(U_{n+1}=x_1^{n+1}+x_2^{n+1}=x_1^nx_1+x_2^nx_2\\ =\left(x_1-x_2\right)x_1^n+x_2\left(x^n_1+x^n_2\right)\\ =\left(4+\sqrt{15}-4+\sqrt{15}\right)\left(4+\sqrt{15}\right)^n+\left(4-\sqrt{15}\right)U_n\\ =2\sqrt{15}\left(4+\sqrt{15}\right)^n+\left(4-\sqrt{15}\right)U_n\)

4 tháng 3 2018

theo \(U_n;U_{n-1}\)

có phải theo \(n;U_n\) đâu?

1 tháng 11 2020

XCFKLVZG

1 tháng 11 2020

Hiển nhiên quá nhỉ

\(x_1;x_2\)là hai nghiệm của phương trình suy ra \(\hept{\begin{cases}x_1^2-3x_1+1=0\\x_2^2-3x_2+1=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x_1^2=3x_1-1\\x_2^2=3x_2-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1^{n+2}=3x_1^{n+1}-x_1^n\\x_2^{n+2}=3x_2^{n+1}-x_2^n\end{cases}}\)

Cộng theo từng vế của hai phương trình trên ta được: \(A_{n+2}=3A_{n+1}-A_n\)(Đpcm) 

30 tháng 5 2017

bài này hay đó bạn 

ta có: Sn+2= x1n+2+ x2n+2 = x1n+2+ x2n+2+ x1n+1x2+ x2n+1x1-  x1n+1x2- x2n+1x1

                                                       = ( x1n+1+ x2n+1)( x1+x2) - x1x2 ( x1n+x2n)

                                         = - b/aSn+1 - c/aSn       ( Viet )

Suy ra   aSn+2 +bSn+1+ cSn = -bSn+1 -cSn + bSn+1 +cSn = 0 (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 5 2018

Lời giải:

Để pt có hai nghiệm $x_1,x_2$ thì:

\(\Delta'=4^2-6m>0\Leftrightarrow m< \frac{8}{3}\)

Áp dụng định lý Viete cho pt bậc 2 thì:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=-4\\ x_1x_2=\frac{3m}{2}\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(x_1^2+x_2^2=15\)

\(\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2=15\)

\(\Leftrightarrow (-4)^2-3m=15\Leftrightarrow m=\frac{1}{3}\) (thỏa mãn)

Vậy \(m=\frac{1}{3}\)

4 tháng 5 2018

Ta có: \(\Delta'=\)42 -2.3m =16-6m. Để phướng trình có 2 nghiệm, \(\Delta'\ge0\)

<=> 16-6m \(\ge\)0 <=> -6m\(\ge\)-16 <=> m\(\le\)\(\dfrac{8}{3}\)

Ta có : x12 +x22=15 <=> x12+2x1x2+x22-2x1x2= (x1+x2)2- 2x1x2

Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1+x2=-4 ; x1x2=\(\dfrac{3m}{2}\)

=> \(\left(-4\right)^2-2.\dfrac{3m}{2}\)=15 <=> 16-3m=15 <=> -3m=-1 <=> m=\(\dfrac{1}{3}\) (thỏa mãn)

Vậy m= \(\dfrac{1}{3}\) thỏa mãn yêu cầu đề bài

17 tháng 10 2015

Mình thì tự học trước kì 2 nhưng mấy tuần này bận quá