Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n hh khí = 0.5 mol
nCO: x mol
nCO2: y mol
=> x + y = 0.5
28x + 44y = 17.2 g
=> x = 0.3 mol
y = 0.2 mol
Khối lượng oxi tham gia pứ oxh khử oxit KL: 0.2 * 16 = 3.2g => m KL = 11.6 - 3.2 = 8.4g
TH: KL hóa trị I => nKL = 2*nH2 = 0.3 mol => KL: 28!!
KL hóa trị III => nKL = 2/3 *nH2 = 0.1 mol => KL: 84!!
KL hóa trị II => nKL = nH2 = 0.15 mol => KL: 56 => Fe.
nFe / Oxit = 0.15 mol
nO/Oxit = 0.2 mol
=> nFe/nO = 3/4 => Fe3O4
Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
0.15.....0.15.......0.15.....0.15
=> mH2SO4 pứ = 14.7 g => mdd = 147 g
m dd sau khi cho KL vào = m KL + m dd - mH2 thoát ra = 0.15 * 56 + 147 - 0.15*2 = 155.1g
=> C% FeSO4 = 14.7%
Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)
⇒ n O (trong oxit) = 0,45 (mol)
Có: m oxit = mM + mO ⇒ mM = 24 - 0,45.16 = 16,8 (g)
Giả sử kim loại M có hóa trị n khi tác dụng với H2SO4.
PT: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{n}}=28n\)
Với n = 1 ⇒ MM = 28 (loại)
Với n = 2 ⇒ MM = 56 (nhận)
Với n = 3 ⇒ MM = 84 (loại)
⇒ M là Fe. ⇒ Oxit cần tìm là FexOy.
PT: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)
Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2O}=\dfrac{0,45}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{24}{\dfrac{0,45}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)
\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy: Oxit đó là Fe2O3.
Bạn tham khảo nhé!
Gọi CT của oxit cần tìm là RxOy
RxOy+yCO→xR+yCO2 (1)
CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O (2)
Vì Ca(OH)2 dư nên nCO2=n↓=0,07 mol
Theo PTHH (1), nO trong oxit=nCO2=0,07 mol
→mO trong oxit=0,07.16=1,12 g
→mR trong oxit=4,06−1,12=2,94 g
+) Cho kim loại R tác dụng với dung dịch HCl
PTHH: 2R+2nHCl→2RCln+nH2 (3)
Ta có: nH2=0,0525 mol
Theo (3), nR=\(\dfrac{2}{n}\)H2=\(\dfrac{0,105}{n}\)
→\(\dfrac{0,105}{n}R\)=2,94→R=28n
Chỉ có cặp nghiệm duy nhất thỏa mãn:
\(\left\{{}\begin{matrix}n=2\\R=56\left(Fe\right)\end{matrix}\right.\)
→nFe=0,0525 mol
Khi đó ta có: \(\dfrac{x}{y}:\dfrac{nFe}{nO}:\dfrac{0,0525}{0,07}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy CT của oxit kim loại cần tìm là: Fe3O4
4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8
2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l
khử hoàn toàn 32 g một oxit kim loại bằng Co ở nhiệt độ cao thì thu được 22.4 gam kim loại và khí Co2 ,sau đó hòa tan hoàn toàn lượng kim loại sinh ra bằng dd hcl thì thấy thoát ra 8.96 lít khí H2 (đktc) theo sơ đồ phản ứng :M+HCl --> MClx+H2
a)xác định kim loại trên
b)xác định cthh của oxit kim loại trên
a. nH2= 0,4(mol)
2M + 2nHCl ---> 2MCln + nH2
\(\dfrac{0,8}{n}\) 0,4 (mol)
mM= \(\dfrac{0,8M}{n}\)=> \(\dfrac{0,8M}{n}\)= 22,4
=> M=28n
=> M là Fe
b. Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
FexOy + yCO2 ----> xFe + yCO2
PT: 56x+ 16y 56x (g)
Đb; 32 22,4 (g)
=> \(\dfrac{32}{56x+16y}\) = \(\dfrac{22,4}{56x}\)
=> \(\dfrac{x}{y}\)= \(\dfrac{2}{3}\)=> CTHH của oxit sắt là Fe2O3
bạn nhớ nhìn tách ra nhá, mình viết tách ra nhưng nó cứ dít vào vậy ý