Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
số hs khối 6 của trường trong khoảng từ 500 đến 1000 hs. Khi xếp hàng 8, hàng 18, hàng 27 đều vừa đủ. Tính số hs khối 6, biết khi xếp hàng 20 thì thừa 4 học sinh.
gọi số học sinh của trường đó là x ( học sinh , x thuộc N* , 500 nhỏ hơn hoặc bằng x nhỏ hơn hoặc bằng 1000)
theo bài ra ta có : x chia hết cho 8
x chia hết cho 18
x chia hết cho 27
x chia hết cho 20-4
x thuộc BC ( 8 ,18 , 27 , 20 )
ta có P; 8 = 23
18= 2.32
27 = 33
20 = 22.5
suy ra BCNN ( 8, 18 , 27 , 20 ) = 23.32. 5 = 360
suy ra BC (8 , 18 ,27 ,20 ) B(360 ) =\([\)0, 360 , 720 , 1080 , ....\(]\)
x - 4 thuộc \([0,360,720,1080,...]\)
x thuộc \([4,364,724,1084,...]\)
mà 500 nhỏ hơn hoặc = x nhỏ hơn hoăc= 1000 nêm x= 724
Vậy có 724 học sinh ở trường đó
Gọi số học sinh khối 8 của trường đó là a
TA có: a chia hết chi 6;8;10 => a thuộc BC(6;8;10)
Ta có: 6=2.3
8=23
10=2.5
=> BCNN(6;8;10)=23.3.5=120
=> BC(6;8;10)={0;120;240;360;480;600;....}
Vì a chia 7 thừa 3 => a-3 chia hết cho 7
=> Vì 480-3 ko chia hết cho 7
đề sai bạn ạ
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x ( x \(\in\)N* ) và 3 < x < 400
Theo đề bài ta có : x - 3 \(⋮\)10 ; x - 3 \(⋮\)12 ; x - 3 \(⋮\)15 và 3 < x < 400
=> ( x - 3 ) \(\in\)BC(10, 12, 15) và 3 < x < 400
10 = 2 . 5
12 = 22 . 3
15 = 3 . 5
BCNN(10, 12, 15) = 22 . 3 . 5 = 60
BC(10, 12, 15) = B(60) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; ... }
Vì ( x - 3 ) \(\in\)BC(10, 12, 15) và 3 < x < 400
=> ( x - 3 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; ... }
=> x = { 3 ; 63 ; 123 ; 183 ; 243 ; 303 ; 363 ; ... }
Vì 3 < x < 400 và x \(⋮\)11 => x = 363
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 363 học sinh
Khi xếp hàng 12; 15 và 18 đều vừa đủ hàng
=> Số học sinh thuộc BC(12; 15; 18)
12 = 22.3
15 = 3.5
18 = 2.32
=> BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180
=> Số học sinh thuộc B(180)
Mà số học sinh trong khoảng từ 200 -> 400 hs
=> Khối 6 của trường đó có 360 học sinh
gọi a là số học sinh cần tìm
a-3 chia hết cho 10
a-3 chia hết cho 12
a-3 chia hết cho 15
=>a-3 thuộc BC(10; 12; 15) và 0<a<400
BCNN(10; 12; 15)=60
BC(10 ; 12; 15)=B(60)={0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420;...}
Mà 0<a<400 nên 3<a-3<403
=> a-3 thuộc {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420;...}
=> a thuộc {3; 63; 123; 183; 243; 303; 363; 423;...}
vì 3<a-3<403
a=363 bạn
vậy số học sinh khối 6 là 363 bạn
BCNN(8;10;12)=120
Mà số học sinh từ 300 đến 400 nên :
120*1=120 (L)
120*2=240 (L)
120*3=360 (N)
120*4=480 (L)
Vậy số học sinh khối 6 và 7 của trường là 360 em
Gọi số học sinh khối 6 là a
Vì a chia hết cho 8
a chia hết cho 10
a chia hết cho 12
=> a là BC của 8 ; 10 ; 12
Ta có : 8 = 23
10 = 2. 5
12 =22 . 3
=> BCNN ( 8, 10 , 12 ) = 23 . 3 .5=120
B( 120 ) ={ 0 ; 120; 240; 360 ; 480;... }
Mà a là B ( 120)
Vì 400< a < 500
=> a= 480