Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có góc AOB = 1200 ; góc AOC = 1050
=> Góc AOB > góc AOC (120 > 105)
=> Tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB
Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB (câu a), ta có :
AOC + BOC = AOB
105 + BOC = 120
BOC = 120 - 105
BOC = 150
c) Vì OM và tia phân giác góc BOC => MOC = MOB = \(\frac{BOC}{2}\) = 15 : 2 = 7,50
Ta có : OC nằm giữa OA và OB => OC nằm giữa OA và OM
=> MOC + COA = AOM
=> 7,5 + 105 = AOM
=> 7,5 + 105 = 112,50
a) Trên cùng mặt phẳng bờ chứa tia OA có góc AOB =1200 ; góc AOC=1050
=> Góc AOB > góc AOC (120>105)
=> Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB ( câu a ) ta có :
AOC+BOC=AOB
105+BOC=1200
BOC=1200-1050
BOC=150
c)Vì OM và tia phân giác góc BOC=>MOC=MOB=BOC/2=15:2=7,50
Ta có : OC nằm giữa OA và OB =>OC nằm giữa OA và OM
=>MOC+COA=AOM
=>7,50+1050=AOM
=>7,50+1050=112,50
1) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox, ta có :
\(\widehat{xOA}=65^0< \widehat{xOB}=130^0\)
=> Tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB
2) \(\widehat{AOB}=\widehat{xOB}-\widehat{xOA}=130^0-65^0=65^0\)
3) Do \(\widehat{AOB}=\widehat{xOA}=65^0\)=> OA là phân giác của góc xOB
4) Do Oy là tia đối của tia Ox nên góc xOy = 1800
Ta có \(\widehat{yOB}=180^0-\widehat{xOB}=180^0-130^0=50^0\)
Khi đó có :
- Các tia : AB,AC,BA,BC,CA,CB
- Các tia sau đây là đối nhau : BA và BC -
Các tia sau đây là phân biệt : AB và BC ; AC và BC ; BA và BC ; CA và BA ; CB và BA ; AC và CA ;BC và CB.
- Các cặp tia sau là trùng nhau : AB và AC ; CA và CB.
M nằm giữa A và B nên tia OM cắt AB tại M, do đó tia OM nằm giữa hai tia OA, OB.
Nhận xét: Bài toán này cho tay thấy quan hệ giữa điểm nằm giữa của đoạn thẳng và tia nằm giữa hai tia; Nếu M nằm giữa hai điểm A và B à điểm O không nằm trên đường thẳng AB thì OM nằm giữa hai tia OA,OB và ngược lại.
B C A O D
a,Vì điểm O nằm giữa hình tam giác ABC
mà 3 điểm A,B,C không thẳng hàng
=>tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC
=>tia OB cắt đoạn thẳng AC
b,Vì tia OB cắt đoạn thẳng AC, điểm O nằm trong tam giác ABC
mà điểm D nằm trên đoạn thẳng AC
=>điểm O nằm giữa B và D
c,Vì tam giác ABC có 3 điểm A,B,C không thẳng hàng
mà O nằm giữa tam giác ABC
=>các điểm :A,O,B;A,O,C;B,O,C không thẳng hàng(dấu , và dấu ;là khác nhau)
=>Trong 3 tia OA,OB,OC ko có tia nào nằm giữa 2 tia còn lại