Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Ta có: D=m/v trong đó: khối lượng m của vật không đổi, khối lượng riêng (D) tăng thì thể tích của vật giảm.
Đáp án C
Ta có:
+ Tất cả các chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+
Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm
⇒ Khối lượng riêng của vật tăng
a) Khối lượng riêng của chất làm bức tượng là:
D=\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,8}{0,0001}=18000\)( kg/m3)
b) Vì nếu làm bằng vàng nguyên chất thì khối lượng riêng của bức tượng phải là 19300 kg/m3 mà khối lượng riêng của chất làm bức tượng là 18000 kg/m3 nên bức tượng này đc làm bằng vàng pha với một số tạp chất khác: bạc, đồng,...Có thể gọi là bức tượng này làm từ vàng thau.
a) Khối lượng riêng của chất làm bức tượng là:
D=mV=1,80,0001=18000mV=1,80,0001=18000( kg/m3)
b) Vì nếu làm bằng vàng nguyên chất thì khối lượng riêng của bức tượng phải là 19300 kg/m3 mà khối lượng riêng của chất làm bức tượng là 18000 kg/m3 nên bức tượng này đc làm bằng vàng pha với một số tạp chất khác: bạc, đồng,...Có thể gọi là bức tượng này làm từ vàng thau.
Vậy................
khí làm lạnh, chất lỏng có lại.Vì vậy thể tích cũng giảm mà công thức tính khối lượng riêng là lấy khối lượng chia thể tích.Vay khi thể tích giam thì kéo theo khối lượng riêng của nó tăng
Gọi m1, v1 , D1 là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của vàng
m2 , v2, D2 là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của bạc
Theo đề bài ta có
m1 + m2 = 450 (g) (1)
và
v1 + v2 = 30 (cm3)
mà v1 = \(\frac{m_1}{D_1}=\frac{1}{19,3}m_1\)
v2 = \(\frac{m_2}{D_2}=\frac{1}{10,5}m_2\)
=> \(\frac{1}{19,3}m_1+\frac{1}{10,5}m_2=30\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
m1 + m2 =450
\(\frac{1}{19,3}m_1+\frac{1}{10,5}m_2=30\)
Giải hệ phương trình trên ta được:
m1 =296 g
m2 = 154g
Vậy khối lượng vàng trong hỗn hợp là 296 g
khối lượng bạc trong hỗn hợp là: 154g
đ biết nha