Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Có một số loài chim không tự ấp trứng mà luôn có tập tính đẻ trứng “trộm” vào ổ các chim khác để nhờ ấp hộ. Các chim được “gửi trứng ấp” cũng không hề hay biết
* Chim chích có thể ấp nhầm trứng tu hú to hơn trứng của nó và khi trứng tu hú nở nó vẫn mớm mồi cho chim tu hú non, mặc dù con này đẩy cả trứng của chim chích ra ngoài tổ, tập tính này gọi là “Tập tính nhầm”.
* Chim chào mào (chim đầu rìu) cũng có khả năng tiết ra mùi hôi. Khả năng này bình thường được giữ kín, nhưng đến lúc sinh đẻ, nhằm giúp cho con cái ra đời bình an, chim mẹ đã thông qua tuyến hôi ở đuôi tiết ra một dịch lỏng màu nâu đen có mùi khó ngửi. Trong một khoảng thời gian, tổ chim có mùi khó thở. Dù rằng có một số động vật chuyên ăn trộm trứng chim, nhưng khi đối mặt với hoàn cảnh tồi tệ như vậy cũng phải rút lui.
Câu 1 : Hình thức sinh sản của ếch đồng có đặc điểm:
A. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái. B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
C. Đẻ con và phát triển qua biến thái. D. Đẻ trứng.
Câu 2: Ếch đồng sống ở đâu?
A. Ở cạn. B. Ở nước. C. Vừa ở nước vừa ở cạn. D. Trong đất.
Câu 3: Hình thức sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài có đặc điểm:
A. Đẻ trứng, thụ tinh ngoài. B. Đẻ trứng, thụ tinh trong.
C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa. D. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái.
Câu 4: Nhiệt độ cơ thể chim và bò sát là:
A. Ở chim và bò sát đều là biến nhiệt. B. Ở chim là biến nhiệt, ở bò sát là hằng nhiệt.
C. Ở chim là hằng nhiệt, ở bò sát là biến nhiệt. D. Ở chim và bò sát đều là hằng nhiệt.
Câu 5. Thằn lằn bóng ưa sống ở:
a. Trong nước. b. Nửa nước nửa cạn. c. Nơi khô ráo. d. Nơi ẩm ướt.
Câu hỏi 2/Bài tập 2 – [TH] Thức ăn của Khủng long sấm là:
a. Động vật. b. Thực vật. c. Động vật và thực vật. d. Vi sinh vật
Câu 5. Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.
B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.
C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?
A. Là động vật hằng nhiệt. B. Bay kiểu vỗ cánh.
C. Không có mi mắt. D. Nuôi con bằng sữa diều.
Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?
A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.
C. Khi đạp mái, manh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.
Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn?
A. Cánh đập liên tục.
B. Cánh dang rộng mà không đập.
C. Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 9. Trong các loại chim sau, loài chim nào điển hình cho kiểu bay lượn?
A. Bồ câu. B. Mòng biển. C. Gà rừng. D. Vẹt
Câu 10: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?
A. 4000 loài. B. 5700 loài. C. 6500 loài. D. 9600
Tham khảo
-Cá chép thụ tinh ngoài, đẻ trứng trong môi trường nước. ... Trứng sau khi thụ tinh phải đối mặt với điều kiện môi trường, nguy cơ bị cá khác ăn. Do đó, cá chép đẻ nhiều trứng để tăng hiệu suất thụ tinh, tăng số lượng cá con sống sót tới khi trưởng thành, duy trì giống loài.
Tham khảo
- Cá chép thụ tinh ngoài, đẻ trứng trong môi trường nước. ... Trứng sau khi thụ tinh phải đối mặt với điều kiện môi trường, nguy cơ bị cá khác ăn. Do đó, cá chép đẻ nhiều trứng để tăng hiệu suất thụ tinh, tăng số lượng cá con sống sót tới khi trưởng thành, duy trì giống loài.
1. Tiến bộ hơn ở chỗ:
-Con non có sức sống mạnh mẽ hơn, trong khi trứng ở thằn lằn không được an toàn để nở
-Con non được chăm sóc, uống sữa mẹ; thay vì thằn lằn bỏ trứng lại đó, con non nở ra phải tự biết tự lập.
-Con non được nuôi dạy, chỉ bảo, thằn lằn tự tìm cách kiếm ăn
2. Sự tiến hóa của hình thức sinh sản hữu tính:
-Qua từng giai đoạn, sinh sản hữu tính có nhiều bước tiến hóa.
-Thể hiện rõ rệt ở chỗ: sự thụ tinh, đẻ con, tập tính chăm sóc con.
VD: ở hổ đẻ con, chúng đợi con lớn tới mức độ nhất định rồi dạy con săn mồi.
+ Ở động vật có vú, chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai.
+ Phôi thai được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác ăn.
+ Nhờ 2 lý do trên nên tỉ lệ chết của phôi thai thấp
hiện tượng đẻ con có nhau thai tiến hóa hơn đẻ trứng vì
+đối với lớp thú chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai,nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai
+phôi được bảo vệ tốt hơn trong cơ thể mẹ,không bị ảnh hưởng xấu từ môi trường và không bị động vật khác ăn thịt
+sau khi đẻ con thì con non sẽ nhanh chóng thích nghi với môi trường ,khỏe mạnh
còn đẻ trứng thì:
+trứng không nở đều ,khi đẻ trứng thì phải có môi trường thích hợp thì trứng mới nở
+sau khi nở thì con non sẽ yếu ớt,và rất khó có thể chống chịu được những ảnh hưởng của môi trường
=> vì vậy ,hiện tượng đẻ con có nhau thai sẽ tiến hóa hơn hiện tượng đẻ trứng
Đẻ trứng: cá hồi, cá tầm, cá chép...
Đẻ con: cá mập
+ ở động vật có vú, chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai.
+ Phôi thia được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác ăn.
+ Nhờ 2 lý do trên nên tỉ lệ chết của phôi thai thấp.
bn lm mik ko hieu lam