K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2023

tham khảo

Các thể cơ bản của chất: chất rắn, chất lỏng, chất khí.
tính chất thể rắn: chất rắn có khối lượng, hình dạng và thể tích xác định
tính chất thể lỏng: chất lỏng có khối lượng xác định, không có hình dạng xác định mà có hình dạng của vật chứ nó. chất lỏng dễ chảy.
tính chất thể khí: chất khí có khối lượng xác định nhưng không có hình dạng và thể tích xác định. chất khí có thể lan tỏa theo mọi hướng  và chiếm toàn bộ thể tíchcủa bất kì vật nào chứa nó

câu 6: Các thể cơ bản của chất: chất rắn, chất lỏng, chất khí.
tính chất thể rắn: chất rắn có khối lượng, hình dạng và thể tích xác định
tính chất thể lỏng: chất lỏng có khối lượng xác định, không có hình dạng xác định mà có hình dạng của vật chứ nó. chất lỏng dễ chảy.
tính chất thể khí: chất khí có khối lượng xác định nhưng không có hình dạng và thể tích xác định. chất khí có thể lan tỏa theo mọi hướng  và chiếm toàn bộ thể tíchcủa bất kì vật nào chứa nó

1 tháng 1 2022

 câu 6: Các thể cơ bản của chất: chất rắn, chất lỏng, chất khí.
tính chất thể rắn: chất rắn có khối lượng, hình dạng và thể tích xác định
tính chất thể lỏng: chất lỏng có khối lượng xác định, không có hình dạng xác định mà có hình dạng của vật chứ nó. chất lỏng dễ chảy.
tính chất thể khí: chất khí có khối lượng xác định nhưng không có hình dạng và thể tích xác định. chất khí có thể lan tỏa theo mọi hướng  và chiếm toàn bộ thể tíchcủa bất kì vật nào chứa nó

câu 7 : chất lỏng, khí

29 tháng 10 2021

giúp ik mọi người  banh 

20 tháng 11 2021

Tham khảo :

 

Các thể (trạng thái) của chất

- Nêu được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; lỏng; khí).

 

Nêu đặc điểm cơ bản của các thể đó 

1 tháng 1 2023

Thể Khí, thể lỏng, thể rắn

 

11 tháng 12 2021

Tham khảo

Tính chất vật lýTính chất vật lý là tính chất có thể đo được mà không làm thay đổi thành phần hóa học của vật chấtTính chất hóa họcTính chất hóa học là tính chất có thể được đo bằng cách thay đổi thành phần hóa học của một chất.

 - Sự nóng chảy và sự đông đặc. - Các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng hoặc ngược lại. - Sự nóng chảy: quá trình chất ở thể rắn chuyển sang thể lỏng.

- Sự hóa hơi và sự ngưng tụ. - Sự ngưng tụ: quá trình chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.

  
11 tháng 12 2021

lúc cần khum nói, giờ làm qua bài đó òi : (

 

Bài 8: Sự đa dạng và các chất cơ bản của chất. Tính chất của chấtCâu 13: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo làA. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân...
Đọc tiếp

Bài 8: Sự đa dạng và các chất cơ bản của chất. Tính chất của chất

Câu 13: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là

A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.

B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.

C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.

D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.

Câu 14: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:

A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ     cơ thể sống.

B. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm nghĩ, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.

C. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.

D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.

Câu 15: (Tự luận)Bạn An lấy một viên đá lạnh nhỏ ở trong tủ lạnh rồi bỏ lên chiếc đĩa. Khoảng một giờ sau, bạn An không thấy viên đá lạnh đâu nữa mà thấy nước trải đều trên mặt đĩa. Bạn An để luôn vậy và ra làm rau cùng mẹ. Đến trưa, bạn đến lấy chiếc đĩa ra để rửa thì không còn thấy nước.

a) Theo em, nước đã biến đâu mất?

b) Nước có thể tồn tại ở những thể nào?

c) Tại sao lại có hiện tượng nước trải đều trên mặt đĩa?

d) Nếu để một cốc có chứa đá lạnh bên trong, sau một thời gian thấy có nước ở bên ngoài cốc. Giải thích tại sao có hiện tượng đó.

 

2
28 tháng 10 2021

Câu 13: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là

A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.

B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.

C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.

D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.

Câu 14: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:

A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ     cơ thể sống.

B. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm nghĩ, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.

C. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.

D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.

28 tháng 10 2021

dạ cám ơn ạaaa

Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn; lỏng; khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể / trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)... cơ bản khác nhau, đó là (2)...b) Mỗi chất có một số (3)... khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.c) Mọi vật thể đều do (4)... tạo nên....
Đọc tiếp

Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn; lỏng; khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể / trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)... cơ bản khác nhau, đó là (2)...

b) Mỗi chất có một số (3)... khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.

c) Mọi vật thể đều do (4)... tạo nên. Vật thế có sẵn trong (5)... được gọi là vật thể tự nhiên; Vật thể do con người tạo ra được gọi là (6)...

d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7)... mà vật vô sinh (8)...

 

e) Chất có các tính chất (9)... như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.

f) Muốn xác định tính chất (10)... ta phải sử dụng các phép đo.

2
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
20 tháng 11 2023

a. (1) thể/ trạng thái, (2) rắn, lỏng, khí

b. (3) tính chất

c. (4) chất, (5) tự nhiên/ thiên nhiên, (6) vật thể nhân tạo

d. (7) sự sống, (8) không có

e. (9) vật lý, (10) vật lí

MC
19 tháng 1

a. Các chất có thề tổn tại ở ba thể/ trạng thái cơ bản khác nhau, đó là rắn, lỏng, khí. b. Mỗi chất có một số tính chất khác nhau khi tổn tại ở các thề khác nhau. c. Mọi vật thể đểu do chất tạo nên. Vật thể có sẵn trong tự nhiên/ thiên nhiên được gọi là vật thể tự nhiên; Vật thể do con người tạo ra được gọi là vật thể nhân tạo. d. Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của sự sống mà vật vô sinh không có. e. Chất có các tính chất vật lí như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo. f. Muốn xác định tính chất vật lí ta phải sử dụng các phép đo.