K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2017

Năm 40 : Hai Bà Trưng

Năm 248 : Bà Triệu

Năm 542 : Lý Bí

Năm 550 : Triệu Quang Phục

Năm 722 : Mai Thúc Loan

Năm 776 : Phùng Hưng

Năm 905 : Khúc Thừa Dụ

Năm 931 : Dương Đình Nghệ

Năm 938 : Ngô Quyền

16 tháng 12 2017

bn làm sai rồi ạ!hihi

30 tháng 10 2016

Mình không nhớ diễn biến lắm, vì mình học hơn 1 năm rùi.

Và mình nhớ lại thì có:

- Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán của Ngô Quyền.

- Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất của Lê Hoàn.

- Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai của Lý Thường Kiệt.

À! Đúng rồi! Chỉ có 3 sự kiện này thối Bạn hỏi cô giáo về diễn biến nhé!

1. Thời Lý, Trần nhân dân ta phải đương đàu với cuộc xâm lược nào? Thời gian? lực lượng quân xâm lược.2. Đường tới của ta trong mỗi cuộc kháng chiến.3.Nguyên nhân thắng lọi, ý nghĩa lịch sử của mỗi cuộc kháng chiến.4.Em có nhận xét gì về nền kinh tế nhà Trần cuối thế kỉ XIV?5. Đời sống vua , quan lại nhà Trần cuối thế kỉ XIV như thế nào? Lối sống đó có ảnh hưởng gì về...
Đọc tiếp
1. Thời Lý, Trần nhân dân ta phải đương đàu với cuộc xâm lược nào? Thời gian? lực lượng quân xâm lược.
2. Đường tới của ta trong mỗi cuộc kháng chiến.
3.Nguyên nhân thắng lọi, ý nghĩa lịch sử của mỗi cuộc kháng chiến.
4.Em có nhận xét gì về nền kinh tế nhà Trần cuối thế kỉ XIV?
5. Đời sống vua , quan lại nhà Trần cuối thế kỉ XIV như thế nào? Lối sống đó có ảnh hưởng gì về nền kinh tế, chính trị nước ta.
6.Xã hội nước ta cuối thế kỉ XIV nảy sinh nhũng mâu thuẫn nào.
7.Kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân cuối thế kỉ XIV.
8.Các cuộc khởi nghĩa thất bại là do những nguyên nhân nào.
Vào trả lời câu nào cũng được giúp được gì thì giúp chỉ cần làm đúng là được mai mk kiểm tra rồi
0
3 tháng 12 2016

Nguyên nhân: sự chuẩn bị chu đáo, kĩ lưỡng về mọi mặt của nhà Trần, sự đoàn kết giữa nhân dân và triều đình trên dưới một lòng quyết tâm chống giặc, lối đánh tài tình, chuẩn xác, thông minh, sáng tạo của các tướng và vua Trần

Ý nghĩa: đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của nhà Nguyên, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ biểu dương ý chí của quân và dân ta nói nên sức mạnh của dân tộc Việt Nam khiến vô số nc đang muốn xâm lược phải thôi. Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của nhà Nguyên vs Nhật Bản và các nc phía Nam châu Á

MÌNH NÊU RÕ TẤT CẢ BẠN COPY NGUYÊN BẢN CŨNG ĐƯỢC, CHỌN NHỮNG Ý CHÍNH CŨNG ĐƯỢC NHÉ

3 tháng 12 2016

ý nghĩa :

Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bây giờ, trong bối cảnh nhiều nước đã bị đánh bại và nô dịch, so sánh lực
của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
Thắng lợi đó đã góp phần xây đắp nên truyền thông quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
Thắng lợi đó đã để lại bài học vô cùng quý giá, đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
Thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên không những bảo vệ được độc lập của Tổ quốc mà còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.

 

30 tháng 12 2021

Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến

- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.

- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.

 

30 tháng 12 2021

bài 2 và 3 luôn

 

LẠNG SƠN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVIIII.Điền khuyết1. Tham gia cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Tiền Lê.- Năm     (1) , nhận tin quân Tống xâm lược nước ta, tại trang  ..(..2), các bô lão địa phương cùng Lê Hoàn đã bàn bạc và quyết định đánh lớn ở Chi Lăng.- Đồng bào các d/t LS hăng hái tham gia đánh giặc.    2. Tham gia cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống thời...
Đọc tiếp

LẠNG SƠN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVIII

I.Điền khuyết

1. Tham gia cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Tiền Lê.

- Năm     (1) , nhận tin quân Tống xâm lược nước ta, tại trang  ..(..2), các bô lão địa phương cùng Lê Hoàn đã bàn bạc và quyết định đánh lớn ở Chi Lăng.

- Đồng bào các d/t LS hăng hái tham gia đánh giặc.

 

 

 

 

2. Tham gia cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống thời Lý

- Trong cuộc đại tập kích vào đất Tống năm 1075,   (1)   huy động khoảng 10 vạn quân thuỷ, bộ. Trong đó một phần lớn là lực lượng người Tày.

- Nhiều tù trưởng LS đã đóng góp công lao lớn với triều đình như ….(2), …..(3)…., (4)…

- Đạo quân bộ chủ yếu là người Tày do phò mã (  .5...) chỉ huy tiến thẳng ra Ung Châu.

- Tháng …….(6) quân Tống kéo vào ải Nam Quan, đánh vào ải Quyết Lý ( CL-LS), Thân Cảnh Phúc đã chặn địch ở tuyến LS từ biên giới xuống Chi Lăng, Bắc

Giang.

- Ông thực hiện lối đánh du kích làm cho địch gặp khó khăn.

0
14 tháng 5 2020

Nhà Ngô (939 - 965)

Loạn Dương Tam Kha (944 - 950) Lực lượng Ngô Xương Ngập sau có thêm Ngô Xương Văn Lực lượng Dương Tam Kha Chiến thắng
  • Dương Tam Kha bị đánh dẹp
  • Ngô Xương Văn và Ngô Xương Ngập cùng lên ngôi
  • Nhà Ngô suy yếu
  • Bắt đầu thời kỳ Loạn 12 sứ quân
Loạn 12 sứ quân (965 - 968) 12 sứ quân Lực lượng Đinh Bộ Lĩnh Thay đổi triều đại
  • Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước và lên ngôi
  • Nước Đại Cồ Việt và Nhà Đinh thành lập

Nhà Đinh (968 - 980)

Tranh chấp ngôi vị thời Đinh (979) Lực lượng Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp Lực lượng Lê Hoàn Thay đổi triều đại
  • Lê Hoàn lên ngôi
  • Nhà Tiền Lê thành lập

Nhà Tiền Lê (981 - 1009)

Chiến tranh Đại Cồ Việt-Đại Tống (981) Đại Cồ Việt thời Nhà Tiền Lê Nhà Tống Chiến thắng
  • Quân Tống đại bại và rút về nước
  • Nhà Tống chính thức thừa nhận Nhà Tiền Lê
Chiến tranh Đại Cồ Việt-Chiêm Thành lần 1 (982) Đại Cồ Việt thời Nhà Tiền Lê Chiêm Thành Chiến thắng
  • Chiêm Thành bị tàn phá
Tranh chấp ngôi vị thời Tiền Lê lần 1
(1005)
Lực lượng Lê Long Việt Lực lượng Lê Long Tích Xác lập ngôi vị
  • Lê Long Việt lên ngôi
  • Lê Long Tích bị giết
Tranh chấp ngôi vị thời Tiền Lê lần 2

(1005)

Lực lượng Lê Ngọa Triều Lực lượng Lê Long Cân, Lê Long Kính, Lê Long Đinh Xác lập ngôi vị
  • Lê Ngọa Triều giữ được ngôi vị
  • Lê Long Kính bị giết
  • Lê Long Cân và Lê Long Đinh đầu hàng

Nhà Lý (1009 - 1225)

Chiến tranh Đại Cồ Việt-Đại Lý (1014) Đại Cồ Việt thời Nhà Lý Đại Lý Chiến thắng
  • Đại Cồ Việt chiếm giữ một phần lãnh thổ của Đại Lý
Loạn Tam Vương thời Lý (1028) Lực lượng Lý Phật Mã Lực lượng Đông Chinh Vương, Vũ Đức Vương, Dực Thánh Vương Xác lập ngôi vị
  • Lý Phật Mã lên ngôi
  • Vũ Đức Vương bị giết
  • Đông Chinh Vương và Dực Thánh Vương bỏ chạy
Loạn họ Nùng lần 1 (1038 - 1041) Đại Cồ Việt thời Nhà Lý Trường Sinh Quốc của Nùng Tồn Phúc Chiến thắng
  • Nùng Tồn Phúc bị tiêu diệt
Chiến tranh Đại Cồ Việt-Chiêm Thành lần 2 (1044) Đại Cồ Việt thời Nhà Lý Chiêm Thành Chiến thắng
  • Chiêm Thành bị tàn phá
Loạn họ Nùng lần 2 (1048 - 1055) Đại Cồ Việt thời Nhà Lý Đại Lịch, sau là Đại Nam của Nùng Trí Cao Chiến thắng
  • Nùng Trí Cao bị tiêu diệt
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 1 (1069) Đại Việt thời Nhà Lý Chiêm Thành Chiến thắng
  • Chiêm Thành dâng các châu Bố Chính, Ma Linh và Địa Lý cho Đại Việt
Chiến tranh Đại Việt-Đại Tống lần 1
(1075 - 1076)
Đại Việt thời Nhà Lý Nhà Tống Chiến thắng
  • Quân Đại Việt tiêu diệt các thành lũy Nhà Tống ngay trên đất Tống rồi rút về
Chiến tranh Đại Việt-Đại Tống lần 2
(1077)
Chiến thắng
  • Quân Tống đại bại và rút về nước
Chiến tranh Đại Việt-Khmer lần 1
(1128)
Đại Việt thời Nhà Lý Đế quốc Khmer Chiến thắng
  • Quân Khmer bị đẩy lùi
Chiến tranh Đại Việt-Khmer lần 2
(1132)
Đế quốc Khmer
Chiêm Thành
Chiến tranh Đại Việt-Khmer lần 3
(1138)
Đế quốc Khmer
Loạn Quách Bốc (1209) Đại Việt thời Nhà Lý Lực lượng Quách Bốc Chiến thắng
  • Nổi loạn bị đánh dẹp
  • Nhà Lý suy yếu
Loạn Nguyễn Nộn (1213 - 1219) Lực lượng Nguyễn Nộn

Nhà Trần (1226 - 1400)

Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 2 (1252) Đại Việt thời Nhà Trần Chiêm Thành Chiến thắng
  • Chiêm Thành thần phục Đại Việt
Chiến tranh Đại Việt-Nguyên Mông lần 1 (1258) Đại Việt thời Nhà Trần Đế quốc Mông Cổ Chiến thắng
  • Quân Mông Cổ đại bại và rút về nước
Chiến tranh Đại Việt-Nguyên Mông lần 2 (1285) Đại Việt thời Nhà Trần
Chiêm Thành
Nhà Nguyên Chiến thắng
  • Quân Nguyên đại bại và rút về nước
Chiến tranh Đại Việt-Nguyên Mông lần 3 (1287 - 1288) Đại Việt thời Nhà Trần Chiến thắng
  • Quân Nguyên đại bại và phải từ bỏ ý đồ xâm lược Đại Việt
Chiến tranh Đại Việt-Ai Lao lần 1

(1294)

Đại Việt thời Nhà Trần Ai Lao Chiến thắng

Chiếm được một phần mà ngày nay là phía đông tỉnh Xiêng Khoảng

Chiến tranh Đại Việt-Ai Lao lần 2
(1297)
Chiến tranh Đại Việt-Ai Lao lần 3

(1301)

Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 3 (1311) Đại Việt thời Nhà Trần Chiêm Thành Chiến thắng
  • Chế Chí bị bắt
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 4 (1318) Chiến thắng
  • Chế Năng bỏ chạy sang Java
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 5 (1367 - 1368) Thất bại
  • Quân Đại Việt bị phục kích và thiệt hại nặng
Tranh chấp ngôi vị thời Trần
(1369 - 1370)
Lực lượng Dương Nhật Lễ Lực lượng Trần Phủ Chiến thắng
  • Dương Nhật Lễ bị phế
  • Trần Phủ lên ngôi
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 6 (1371) Đại Việt thời Nhà Trần Chiêm Thành Thất bại
  • Quân Chiêm Thành cướp phá Thăng Long
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 7 (1377) Thất bại
  • Trần Duệ Tông tử trận
  • Quân Chiêm Thành cướp phá Thăng Long
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 8 (1378) Thất bại
  • Quân Chiêm Thành cướp phá Thăng Long
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 9 (1382) Chiến thắng
  • Quân Chiêm Thành bị đẩy lùi
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 10 (1389 - 1390) Chiến thắng
  • Chế Bồng Nga tử trận
  • Chiêm Thành thần phục Đại Việt
  • Nhà Trần suy yếu