K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
NH
0
NH
1
TN
1
NH
2
NM
Nguyễn Minh Quang
Giáo viên
2 tháng 9 2021
ta có chu kỳ của hàm số bằng \(\frac{\pi}{3}\)
mà ta có :\(tan3x\text{ có chu kỳ là }\frac{2\pi}{3}\), \(cotmx\text{ có chu kỳ là }\frac{2\pi}{m}\)
vậy \(\frac{\pi}{3}\text{ là UCLN của }\left(\frac{2\pi}{3},\frac{2\pi}{m}\right)\Rightarrow m=6\)
thay lại thấy thỏa mãn, vậy m=6
2 tháng 9 2021
@Nguyễn Minh Quang Cảm ơn b đã trả lời, nhưng hình như chu kỳ của tan3x là pi/3 đúng không ạ?
NM
Nguyễn Minh Quang
Giáo viên
2 tháng 9 2021
ta có \(x\in\left[-\frac{\pi}{4};0\right]\Rightarrow2x\in\left[-\frac{\pi}{2},0\right]\Rightarrow sin2x\in\left[-1,0\right]\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}GTNN=-1\\GTLN=0\end{cases}}\)
Để tích số chấm gieo xúc xắc của hai lần là một số chẵn thì có ít nhất một lần gieo được số chẵn chấm.
\(\Omega\)là không gian mẫu số chấm khi gieo xúc xắc hai lần.
\(A\)là biến cố cả hai lần số chấm gieo được đều là số lẻ.
\(n\left(\Omega\right)=6.6=36\)
\(n\left(A\right)=3.3=9\)
\(P\left(A\right)=\frac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\frac{9}{36}=\frac{1}{4}\)
Xác suất cần tìm là: \(P\left(\overline{A}\right)=1-P\left(A\right)=\frac{3}{4}\)
Chọn C.