bày mk cách làm với

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2016

Tường S H O B A C D

Ta có:

AB là đường trung bình của tam giác SCD => CD = 2AB => CD = 2 . 10 = 20 (cm)

=> Bán kính của vùng tối trên màn chắn là 20cm

15 tháng 11 2016

ảnh của vật sẽ cđ gấp 2 lần: 2.2 = 4m/s

 

16 tháng 11 2016

4

7 tháng 3 2017

lớn hơn 60 pn ơi hihi

7 tháng 3 2017

bạn thi vòng mấy z?

banhqua

17 tháng 11 2016

Đề có 1 số chỗ hơi mờ nên các điểm ko đúng vs đề đâu

Ta có hình vẽ:

G2 S I R 30 30 N H K G1

Có: RIN = SIN = 30o (định luật phản xạ ánh sáng)

RIN + RIH = 90o

=> 30o + RIH = 90o

=> RIH = 90o - 30o = 60o

Δ RIH có: RIH + IHR + HRI = 180o

=> 60o + 30o + HRI = 180o

=> HRI = 90o

=> tia tới IR và tia phản xạ trên gương G2 trùng với pháp tuyến

=> góc phản xạ trên gương G2 có giá trị là 0o

24 tháng 9 2016

hình 3

15 độ

30 độ

45 độ

60 độ

75 độ

 

23 tháng 9 2016

bn dùng sách mới hả??

7 tháng 3 2017

vòng mấy bạn

7 tháng 3 2017

37,5 cm

16 tháng 9 2017

a) Ở nơi nào trên Trái Đất (hình 13.11) xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần (Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất)

Vị trí số 1 (ta không nhìn thấy ánh sáng của Mặt Trời)

b) Trên hình 13.12, Mặt Trăng ở vị trí nào thì người ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực ?

+ Mặt Trăng ở vị trí 1,2,4,5 thì người ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng (không bị Trái Đất che khuất)

+ Mặt Trăng ở vị trí 3 thì người ở điểm A trên Trái Đất thấy có nguyệt thực (bị Trái Đất che khuất hoàn toàn)

17 tháng 9 2017

a) Ở nơi nào trên Trái Đất (Hình 13.11) xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần (Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất).

Trả lời :

+ Hiện tượng nhật thực toàn phần xảy ra ở khu vực 1: nằm trên đường xích đạo

b) Trên hình 13.12 , Mặt Trời ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy ánh trăng , thấy có nguyệt thực?

Trả lời :

+ Mặt trời ở vị trí số 3 thì người đứng ở điểm A trên trái đất thấy có nguyệt thực.

8 tháng 10 2017

1,65m

Ta lấy (4,1 : 2) - 0,4 = 1,65m

18 tháng 11 2016

S I N R G

Ta có:

Góc NIR - Góc GIR = 0o

=> Góc NIR = Góc GIR = Góc NIG/2 = \(\frac{90^o}{2}\)= 45o

=> Góc NIR = Góc SIN = 45o

18 tháng 11 2016

45

7 tháng 3 2017

1m/s

7 tháng 3 2017

1m/s