K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1.

a)Thế năng đàn hồi:

\(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\cdot\left(\Delta x\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot100\cdot0,05^2=0,125J\)

b)Động lượng vật:

\(p=m\cdot v=3\cdot2=6kg.m\)/s

Bài 2.

a)Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=???\\V_1=9l\end{matrix}\right.\)

   Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=12kPa\\V_2=6l\end{matrix}\right.\)

   Quá trình đẳng nhiệt: 

   \(p_1V_1=p_2V_2\Rightarrow p_1\cdot9=12\cdot6\Rightarrow p_1=8kPa\)

b)Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1\\T_1\end{matrix}\right.\)

   Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=p_1+\dfrac{1}{40}p_1=1,025p_1\\T_2=20^oC=313K\end{matrix}\right.\)

   Quá trình đẳng tích:

   \(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{1,025p_1}{313}\Rightarrow T_1=305,37K\)

29 tháng 9 2016

O x > A B

Chọn trục toạ độ như hình vẽ trên, gốc toạ độ trùng với A. Chọn mốc thời gian lúc 8h.

Phương trình chuyển động biến đổi đều có dạng: \(x=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2\)

Xe từ A có: \(x_0=0;v_0=10;a=-0,2\)

\(\Rightarrow x_A=10.t-0,1.t^2 (m)\)

Xe từ B có: \(x_0=560;v_0=0;a=-0,4\)

\(\Rightarrow x_B=560-0,2.t^2 (m)\)

Hai xe gặp nhau khi \(x_A=x_B\)
\(\Rightarrow 10.t-0,1.t^2=560-0,2.t^2\)
\(\Rightarrow 0,1.t^2+10.t-560=0\)
\(\Rightarrow t = 40(s)\)
Vị trí gặp nhau: \(x=10.40-0,1.40^2=240(m)\)
Quãng đường đi được của mỗi xe:
\(S_A=x=240m\)
\(S_B=560-a=560-240=320(m)\)

 

28 tháng 9 2016

Em gõ câu hỏi gửi lên nhé. Quy định của hoc24 là không gửi câu hỏi dạng hình ảnh.

22 tháng 11 2018

2.4

gia tốc của hệ

\(\overrightarrow{a}=\dfrac{\overrightarrow{P_a}+\overrightarrow{P_b}+\overrightarrow{Q_a}+\overrightarrow{Q_b}+\overrightarrow{F_{msa}}+\overrightarrow{F_{msb}}}{m_a+m_b}\)

chiếu trên trục Ox có phương sogn song với mặt phẳng nghiêng chiều dương cùng chiều chuyển động

a=\(\dfrac{sin\alpha.P_a+sin\alpha.P_b-F_{msa}-F_{msb}}{m_1+m_2}\)

\(\Leftrightarrow a=sin\alpha.m_a.g+sin\alpha.m_b.g-k_a.cos\alpha m_a.g\)\(-k_b.cos\alpha.m_b.g\))/(m1+m2)

\(\Leftrightarrow\)\(a=\left(\dfrac{sin\alpha\left(m_a+m_b\right).g-cos\alpha.g\left(k_a.m_a+k_b.m_b\right)}{m_a+m_b}\right)\)

xét riêng vật A: các lực tác dụng vào A, trọng lực Pa, phản lực Qa, lực ma sát Fmsa, lực do vật B tác dụng vào khi trượt xuống F cùng chiều chuyển động

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Q_a}+\overrightarrow{P_a}+\overrightarrow{F_{msa}}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên chiều dương cùng chiều chuyển động phương sogn song với mặt phẳng

F=\(\dfrac{g.cos\alpha.\left(k_a-k_b\right).m_b.m_a}{m_a+m_b}\)

b) để hai vật trượt xuống a\(\ge\)0

\(\Leftrightarrow\)..........

22 tháng 11 2018

2.4

b)

\(a\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)sin\(\alpha.\left(m_a+m_b\right).g\ge g.cos\alpha.\left(k_a.m_a+k_b.m_b\right)\)

\(\Rightarrow tan\alpha\ge\dfrac{\left(k_a.m_a+k_b.m_b\right)}{\left(m_a+m_b\right)}\Rightarrow\alpha\ge....\)

1 tháng 8 2016

bài 26: gọi quãng đường đi là S

=|> thời gian đi với v1: t1=S/12

  thòi gia đi quãng đường với v2 là :t2=S/15

theo đề ta có pt: t1=t2+1

<=>\(\frac{S}{12}=\frac{S}{15}+1\)

<=> \(\frac{S}{60}=1\)

=> S=60km

 

1 tháng 8 2016

cảm ơn bạn nhiều nha . bạn giúp mình bài 25 nữa được không

 

22 tháng 10 2017

1.47

Tóm tắt ; a=g=10m/s^2( gia tốc của rơi tự do là g=9,81m/s^2 nhưng mk lấy là 10m/s^2 cho tròn số )

t1=5s

t2=3s

a) S1(chiều dài giêngs)=?

b)V=? (vận tốc của vật khi chạm đất )

c)S2(quảng đường vật rơi sau 3s)=?

Giải

a) S1=1/2.g.t1^2=1/2.10.5^2=125(m)

b)V=at=10.5=50(m/s)

c) S2=1/2.g.t2^2=1/2.10.3^2=45(m)

24 tháng 10 2017

1.47

a) h = 1/2 gt2= 1/2.10.52= 125m

b) v= gt = 10.5 = 50m/s

c) quãng đường vật rơi trong 3s:

s1= 1/2gt2 = 1/2.10.32= 45m

quãng đường vật rơi trong 2s:

s2= 1/2gt2= 1/2.10.22= 20m

quãng đường vật rơi trong giây thứ 3 là:

s = s1 - s2 = 45 - 20 = 25m